intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện tử môn hóa học: các hợp chất có oxi của lưu huỳnh

Chia sẻ: Up Upload | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

259
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh có ý nghĩa quan trọng trong công nghiệp hoá học. Bài giảng sẽ cung cấp cho các em biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ, những tính chất hoá học đặc biệt của lưu huỳnh, nắm được các dạng bài tập về lưu huỳnh và hidrosunfua.Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: các hợp chất có oxi của lưu huỳnh

  1.  Ứng dụng
  2.  Ứng dụng
  3. Ứng dụng
  4. Ứng dụng
  5. Ứng dụng
  6. Ứng dụng
  7. Ứng dụng
  8. Lưu Huỳnh đioxit I. Lưu Huỳnh trioxit II. III. Axit sunfuric Cấu tạo phân tử 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng 4. Sản xuất axit sunfuric 5. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat. 6. 9
  9. III. Axit sunfuric (H2SO4) 1. Cấu tạo phân tử +6
  10. III. Axit sunfuric 2. Tính chất vật lí - H2SO4 là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi. - H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3 - H2SO4 đặc dễ hút ẩm, tan trong nước tỏa nhiệt mạnh (H2SO4.nH2O) Thêm H2SO4 đặc vào nước t0đầu = 19,20C t0sau = 131,20C
  11. Cách pha loãng axit sunfuric đặc Cách 1: Rót H2O Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào H2SO4 đặc vào H2O  Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?
  12. CẨN THẬN ! Gây bỏng T ại Sao ? H2O H2SO4 đặc
  13. Cách pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
  14. Bị bỏng do H2SO4 đặc
  15. 3. Tính chất hóa học  Dự đoán tính chất hóa học của H2SO4 ? H O O +6 S H O O
  16. a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng - Là một axit mạnh - Có đầy đủ tính chất chung của một axit • Làm quì tím hoá đỏ. • Tác dụng với muối (sản phẩm tạo thành có .... Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ → ....+ .... • Tác dụng kim loại trước hiđro → .... + .... • Cu + H2SO4(l) → Không phản ứng ZnSO4 + H2 ↑ Zn + H2SO4(l)  FeSO4 + H2 ↑ Fe + H2SO4(l)  Chú ý: đối với kim loại nhiều hóa trị khi tác dụng với H2SO4loãng tạo thành ion kim lọai có điện hóa trị thấp 17
  17. a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng VD: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: A. CuO, Mg(OH)2, Cu, CaCO3 B. Mg, Ca(OH)2, CaCO3, Ag C. CuO, NaOH, CaCO3, Fe D. Au, CuO, Mg, Cu(OH)2
  18. b. Tính chất của axit sunfuric đặc Cu + H2SO4 loãng -> không phản ứng Cu + H2SO4 đặc -> có xảy ra phản ứng không?  Cu tác dụng với H2SO4 đặc Nhận xét hiện tượng? Ngoài tính axit mạnh như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đ ặc còn có tính chất gì ?
  19. b/ Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc Tính oxi hoá mạnh: Tác dụng với kim loại: ( trừ Au, Pt,…). 0 +6 +4 +2 Cu + 2 H2SO4 (đ,nóng) + SO2 + 2H2O CuSO4 2 Fe + 6 H2SO4 (đ,nóng) Fe2( SO4)3 +3SO2 + 6H2O TQ: Kim loại + H2SO4(đặc,nóng)  Muối + (SO2, S, H2S)+ H2O Chú ý: + đối với kim loại nhiều hóa trị thì khi tác dụng với H2SO4 đặc, nóng chuyển thành ion kim lọai có điện hóa trị cao nhất. + Al, Fe,Cr,… không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2