Bài giảng điện tử môn hóa học: độ âm điện và liên kết hóa học
lượt xem 18
download
Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết có thể dự đoán được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị không cực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: độ âm điện và liên kết hóa học
- Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Câu 1: So sánh : Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion * Giống nhau: Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm * Khác nhau: Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Lực hút tĩnh điện giữa Bản chất Là sự dùng chung các ion mang điện trái electron dấu .. H . + . Cl → H :Cl : Thí dụ Na+ + Cl- → NaCl .. Xảy ra giữa các nguyên tố Xảy ra giữa các giống nhau hoặc gần giống nguyên tố khác hẳn Điều kiện liên nhau về bản chất hóa học nhau về bản chất hóa kết (thường xảy ra với các học (thường là kim nguyên tố phi kim nhóm loạiiáoển hình và phi Huyền - THPT Lê Trung Đình IVA,ản G đi viên: Bùi Thanh - Qu VA, VIA, VIIA) kim điển hình)
- Câu hỏi: Câu 2: Cho H (Z = 1), Cl(Z = 17), N(Z = 7), O(Z = 8), Na(Z=11), Mg(Z= 12) a. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố đó. Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn; xác định kim loại, phi kim, khí hiếm. b. Dự đoán kiểu liên kết, công thức phân tử, sơ đồ hình thành liên kết của các chất tạo bởi H và H, N và N , H và Cl, H và O, Na và Cl , Mg và O. Cho rằng các phân tử đó đều đảm bảo qui tắc bát tử. Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- - Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết hóa học. -Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện. Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- I.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực: .. .. .. : :N : : :.Cl : Cl : H:H N . .. Ví dụ: - H2 Tính N2ệul2độHiệuđiộ âm ủa n của các nguyêntham gia - , O2 , hi , C : âm đ ện c điệ các nguyên tử tử tham liên kết trong phân tử ết = N , O , Cl . Nhận xét về gia liên k H , 0 2 2 2 2 ⇒ L kết trong các trị thu ử túy. loại liên iên kết cộng hóaphân tầnnày. - CS2 : Hiệu độ âm điện của S và C = 0,03 - Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia ⇒ độ hân cực của tử kế Nh đ n mức không liên liên kếtptrong phân liênCSt .nhỏ ậếnxét về loại xác kết 2 định được trong phân tử này.viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Quản Giáo ⇒ Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
- I.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực: ⇒ Liên kết cộng hóa trị 0 ≤ hiệu độ âm điện < * Quy không phân cực. ước: 0,4 Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- I. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực: O .. H :Cl. : H H . Ví dụ: - H– Tính hiHiệđộ âm điện của các nguyên tử trong các phân tử: Cl : ệu u độ âm điện của Cl và H = 0,96 H2O , HCl ? Nhận xét. - H2O : Hiệu độ âm điện của O và H = 1,24 ⇒ Liên kết cộng hóa trị có cực. * Quy ước: 0,4 ≤ hiệu độ âm điện < 1,7 ⇒ Liên kết cộng hóa trị có phân cực. Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản * Nhận xét: Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng
- I. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion: Ví dụ: - NaCl : Hiệu độ âm điện của Cl và Na là 2,23 - MgO : Hiệu độ âm điện của O và Mg là 2,13 Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử trong các ⇒ Liên ửết ion. , NaCl. Nhận xét. phân t k : MgO * Quy ước: Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 ⇒ Liên kết ion Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- * Xét sự tạo thành phân tử NaCl : - + 11+ 17+ lực hút tĩnh điện Na(2,8,1) Na+ Cl- Cl(2,8,7) tạo nên liên kết ion => hình thành phân tử NaCl Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Sự tạo thành phân tử MgO: 2+ 2- 12+ 8+ Mg O Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- II.KẾT LUẬN. Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết có thể dự đoán được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị không cực. Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 đến < 0,4 Liên kết cộng hoá trị không cực 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hoá trị có cực Liên kết ion ≥ 1,7 * Lưu ý: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết chỉ là tương đối, vì còn có những ngoại lệ không phù hợp với thực nghiệm. Ví dụ: * HF : Hiệu độ âm điện của F và H = 1,78 Nhưng liên kết trong phân tử HF là Thanh ết cộng hóa trị Trung Đình - Quản Giáo viên: Bùi liên kHuyền - THPT Lê có cực
- Câu 1: Xét các phân tử sau đây : NaCl, MgCl2, AlCl3. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion hơn? Câu 2: Xét các phân tử sau đây : Br2, HBr, O2, H2. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong phân tử nào không cực? Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Câu 3: Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit . Câu 4: a) Dựa vào độ âm điện hãy xét xem tính phi kim thay đổi thế nào của dãy nguyên tố sau: O Cl S H b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau : Cl2O , NCl3, H2S , NH3 Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ I ON F LO KHÔNGCƯC QUYTĂCBATTƯ NĂNGLƯƠNG ĐÔÂMĐ I ÊN PH I K IM T I NGĐ I ÊN Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện được gọi là … Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là… Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Trong liên kết cộng hóa trị …, các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
- Dựa vào đâu người ta có thể giải thích một cách định tính sự hình thành các loại liên kết trong phân tử, đặc biệt là cách viết công thức cấu tạo trong các hợp chất thông thường? Giáo viên: Bùi Thanh Huyền - THPT Lê Trung Đình - Qu ản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: nghiên cứu về vật liệu polyme
32 p | 172 | 32
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: ăn mòn kim loại_2
10 p | 178 | 30
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: Hidro clorua-axit clohiric
17 p | 156 | 30
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
16 p | 165 | 23
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: dẫn xuất halogen_2
18 p | 132 | 21
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: Đồng và hợp chất của đồng_2
34 p | 96 | 19
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: dòng điện trong chất điện phân
0 p | 130 | 17
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: nhôm
23 p | 176 | 17
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: tính chất vật lý của kim loại
0 p | 116 | 16
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đại cương về polyme_2
18 p | 152 | 14
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: dãy điện hóa kim loại_2
0 p | 159 | 12
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 p | 151 | 12
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: tính chất kim loại
0 p | 134 | 11
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: flo
14 p | 119 | 10
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: Đồng và hợp chất của đồng_3
38 p | 121 | 9
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đơn chất và hợp chất phân tử_2
17 p | 122 | 6
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: glucozo_2
30 p | 102 | 5
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: iot
0 p | 106 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn