Bài giảng điện tử môn hóa học: nhận biết một số các chất khí
lượt xem 17
download
Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí là dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: nhận biết một số các chất khí
- Cho dung dịch X chứa đồng thời các ion sau: Cu2+,Al3+,Ba2+,NO3-,Cl- Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch? Đáp án: Để nhận biết ion Al3+ dùng dd NaOH dư ban đầu tạo kết tủa keo trắng về sau kết tủa tan Để nhận biết ion Cu2+ trong dung dịch cần dùng ddNH3 đến dư tạo kết tủa xanh sau đó tạo thành dung dịch xanh lam Để nhận biết ion Ba 2+ trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch H2SO4 Tạo kết tủa trắng Để nhận biết ion Cl- trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch H2SO4 đặc và mẩu Cu rồi đun nóng tạo khí không màu hoá nâu trong không khí
- Bảng thuốc thử để nhận biết một số cation Cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Kết tủa trắng(không Ba2+ SO42- (trong BaSO4 H2SO4loãng) tan trong môi trường axit Kết tủa trắng xanh Fe2+ OH- Fe(OH)2 Kết tủa nâu đỏ Fe3+ OH- Fe(OH)3 OH- dư Kết tủa trắng sau đó Al3+ Al(OH)3, tan NH3 dư Kết tủa xanh sau đó Cu2+ Cu(OH)2 tạo thành dung dịch (Cu(NH3)4)2+ xanh lam
- Bảng thuốc thử để nhận biết một số anion Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích bằng ptpư dd màu xanh, khí Bột Cu trong 3Cu +2NO3- +8H+→3Cu2+ hoá nâu trong NO3- H2SO4 loãng +2NO + 4H2O không khí Ba2+ trong dd ↓ trắng (không tan Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ SO 2- trong môi trường 4 axit axit) Ag+ trong ↓ trắng (không tan Cl- HNO3 loãng Ag+ + Cl- → AgCl↓ trong MT axit) Sủi bọt khí (khí CO 2- CO32- +2H+ → H2O +CO2 này làm vẩn đục 3 Ca(OH)2 nước vôi trong)
- Tiết 63: I. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí: II. Nhận biết một số chất khí:
- Tiết 63: -Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí là dựa vào tính chất I. Nguyên tắc vật lí hoặc tính chất hóa học đặc chung để nhận trưng của nó biết một chất khí:
- Tiết 63: Nhóm 1: Tiến hành thí nghiệm nhận biết và nêu phương pháp nhận biết khí CO2? I. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí: Nhóm 2: Tiến hành thí nghiệm nhận biết và nêu II. Nhận biết một phương pháp nhận biết khí số chất khí: SO2? Dùng hóa chất nào có thể phân biệt được 2 khí CO2, 1. Nhận biết khí CO2 SO2? (PP nhận biết gồm PP Vật lý, PP Hóa 2. Nhận biết khí SO2 học: nêu rõ thuốc thử, hiện tượng và giải thích)
- Tiết 63: - PP vật lí: Nhận biết bằng màu, mùi Khí CO2 không màu, không mùi. I. Nguyên tắc - PP hóa học: chung để nhận biết một chất khí: Thuốc thử: là dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 hoặc dd Ba(OH)2 II. Nhận biết một dư số chất khí: Hiện tượng: dd nước vôi trong (hay 1. Nhận biết khí CO2 dd Ba(OH)2 ) bị vẩn đục CO2 + Ba(OH)2 (dư) BaCO3 ↓(trắng) + H2O - Lưu ý: CO2 không làm mất màu dd Br2 hoặc dd thuốc tím.
- 2. Nhận biết khí SO2 - PP vật lí: Nhận biết bằng mùi (khí SO2 không màu, mùi hắc (độc)) - PP hóa học: Thuốc thử là dd nước iot, dd thuốc tím tốt nhất là dd nước brom Hiện tượng: SO2 làm nhạt màu các dd SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (màu vàng) (dd không màu) - Lưu ý: SO2 cũng làm vẩn đục dd nước vôi trong hoặc dd Ba(OH)2 như CO2 Ngọc Quỳnh & Doanh Huy
- Phân biệt 3 chất khí: CO2, SO2, C2H4 bằng phương pháp hóa học?
- - PP vật lí: Nhận biết bằng mùi Tiết 63: Khí H2S không màu, mùi trứng thối - PP hóa học: I. Nguyên tắc chung để nhận Thuốc thử: dung dịch muối Pb2+, biết một chất khí: Ag+, hoặc Cu2+ II. Nhận biết một Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu số khí: đen không tan trong axit 1. Nhận biết khí CO2 H2S + Pb2+ PbS ↓đen + 2H+ 2. Nhận biết khí SO2 H2S + 2Ag+ Ag2S ↓đen + 2H+ 3. Nhận biết khí H2S - Lưu ý: H2S cũng làm mất màu dd Br2; KMnO4 như SO2
- 4. Nhận biết khí NH3 PPThít nghiệận biết bằng mùi): Khí NH3 không màu, mùi vậ lí (Nh m: khai đặc trưng - Cho 1ml dd NH3 đặc vào ống nghiệm + PP hóa học: - Đun nóng ống nghiệm * Thuốc thử: giấy quỳ tím ẩm - Đặt lên miệng ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím * Himn tượng: giấy quỳ tím hoặc giấy chuyển thành màu ẩệ xanh do NH3 tan nhiều trong nước và là một bazơ yếu
- Bảng thuốc thử để nhận biết một số chất khí Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Khí Ba(OH)2 dư Kết tủa trắng CO2 BaCO3 Không màu, không mùi Nước Brôm Làm mất màu nước SO2 HCl + Brôm H2SO4 Không màu , mùi hắc Cu2+ hoặc Pb2+ Kết tủa màu đen CuS, P bS H2S mùi trứng thối Giấy quỳ ẩm Giấy quỳ tím chuyển NH3 dd có tính ba zơ thành màu xanh mùi khai
- Câu hỏi 1: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 2 khí H2S và SO2? A. dd Br2 B. dd nước vôi trong C. dung dịch KMnO4 D. Cả B, C đều được
- Câu hỏi 2: Cho hai dd riêng biệt là Na2SO3 và K2CO3 . Chọn pp hoá học thích hợp để nhận biết ra chúng A. dd nước vôi trong dư B. đốt và quan sát ngọn lửa D. dd nước brôm loãng C. dd BaCl2 Đán án A. Cả hai dd đều tạo ra kết tủa trắng B. Hợp chất của Na cho màu vàng , còn K cho ngọn lửa màu tím C. Cả hai dd đều tạo kết tủa trắng D. Na2SO3 +( HBr) Br2/H2O NaBr + SO2 + H2O ,khí SO2 sinh ra mất màu nước brôm K2CO3 + (HBr)Br2/H2O NaBr + CO2 + H2O , khí sinh ra không làm mất màu nước brôm *Có thể nhận ra theo 2 cách , nhưng do đề yêu cầu sử dụng pp hoá học . Nên chỉ có D là đúng , còn B là pp vật lý
- Câu hỏi: Cho biết các pư sau có xảy ra không?Nếu có hãy trình bày hiện tượng ? TN1: Cho FeS (rắn) vào dd HCl hoặc H2SO4 loãng TN2: Cho PbS, CuS, Ag2S (rắn) vào dd HCl hoặc H2SO4 loãng TN3: Dẫn khí H2S lần lượt vào các dd Pb(NO3)2; Cu(NO3)2; AgNO3 TN4: Dẫn khí H2S vào dd Br2
- TN1: FeS tan, có khí không màu mùi trứng thối thoát ra FeS + 2H+ Fe2+ + H2S TN2: Không hiện tượng vì CuS, PbS, Ag2S không tan trong dd axit HCl, H2SO4loãng TN3: Đều xuất hiện kết tủa đen Pb2+ + H2S PbS + 2H+ Cu2+ + H2S CuS + 2H+ 2Ag+ + H2S Ag2S + 2H+ TN4: Dd Br2 bị nhạt màu
- Tính chất hóa học của SO2 Tác dụng ụới nước vôi trong SO2 làm đv c dd Ca(OH)2 nước vôi trong SO2 làm nhạt màu 2 Tác dụng với dd Brcủa dd Br22 dd Br Nhận biết khí SO2 làm nhạt màu Tác dụng với dd I2 vàng của dd II2 dd 2 SO2 làm nhạt màu của dd thuc c tím Tác dụng với dd KMnO4dd thuốc tím (thuố ố tím) Tác dụng với dd H2S tạo bột màu vàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: axit H2SO4
34 p | 315 | 63
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 36: Metan
34 p | 506 | 50
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
32 p | 454 | 45
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: Hidro clorua-axit clohiric
17 p | 156 | 30
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: ăn mòn kim loại_2
10 p | 180 | 30
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
21 p | 506 | 29
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 37: Etilen
30 p | 326 | 28
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ
31 p | 346 | 25
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
16 p | 166 | 23
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: dẫn xuất halogen_2
18 p | 133 | 21
-
Slide bài Mở đầu môn Hóa học - Hóa 8 - GV.Phan V.An
22 p | 121 | 15
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đại cương về polyme_2
18 p | 154 | 14
-
Bài 4: Các nước châu Á - Bài giảng điện tử Sử 9 - GV:M.T.Thanh
16 p | 303 | 12
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 p | 159 | 12
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: flo
14 p | 120 | 10
-
Bài giảng điện tử Hóa học 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
17 p | 159 | 8
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đơn chất và hợp chất phân tử_2
17 p | 124 | 6
-
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Tập đọc - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ
21 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn