intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều khiển máy điện: Máy điện một chiều và điều khiển máy điện một chiều - Nguyễn Ngọc Tú

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều khiển máy điện: Máy điện một chiều và điều khiển máy điện một chiều - Nguyễn Ngọc Tú cung cấp cho học viên những kiến thức về điều khiển máy điện một chiều, mô hình động cơ DC, mô hình đơn giản có xét quán tính và ma xát, điều khiển vòng kín, hàm truyền động cơ DC,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển máy điện: Máy điện một chiều và điều khiển máy điện một chiều - Nguyễn Ngọc Tú

  1. Điều khiển máy điện Máy điện một chiều Điều khiển máy điện một chiều Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  2. Điều khiển máy điện một chiều • DC Motor – Mô hình và điều khiển • Thiết lập bộ điều khiển PID Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  3. Mô hình động cơ DC Phương trình mô hình động cơ DC: Khi xác lập (d/dt  0, và bỏ qua Ra Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  4. Mô hình động cơ DC Nếu từ thông Фf là hàm phi tuyến theo if: Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  5. Mô hình động cơ DC Nếu từ thông Фf là hàm phi tuyến theo if: Nếu if=const, bằng định mức Vùng làm việc là vùng moment hằng số Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  6. Mô hình động cơ DC Nếu từ thông Фf là hàm phi tuyến theo if: Nếu if thay đổi, Va bằng định mức Vùng làm việc là vùng công suất hằng số (vùng suy giảm từ trường) Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  7. Mô hình động cơ DC Sai số tốc độ: Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  8. Mô hình đơn giản có xét quán tính và ma xát J – moment quán tính D – Hệ số ma xát TL – moment tải, bỏ qua nếu không tải Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  9. Mô hình đơn giản có xét quán tính và ma xát Nếu bỏ qua D và Ra, tần số cộng hưởng của hệ thống fr có dạng: Có sự dao động xuất hiện ở đáp ứng ngõ ra. Và đây cũng là đặc tính của mọi máy điện quay (do đều có điện cảm L và quán tính) Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  10. Điều khiển vòng kín - Dòng phần ứng rất dễ tăng quá giá trị định mức - Cần bộ hiệu chỉnh để khử tần số cộng hưởng để cải thiện đáp ứng khi thay đổi tốc độ lệnh Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  11. Hàm truyền động cơ DC Phương trình mô hình động cơ DC: PT điện: PT cơ: Biến đổi qua miền s (biến đổi Laplace): Hay Suy ra Nếu bỏ qua moment tải Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  12. Hệ thống điều khiển động cơ DC Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  13. Hệ thống điều khiển động cơ DC Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  14. Mô hình phần công suất Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  15. Mô hình phần công suất Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  16. Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  17. δ = kPWM Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  18. Thiết kế bộ điều khiển Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  19. Vòng điều khiển moment Bỏ qua TL Giả sử J đủ lớn Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
  20. Vòng điều khiển tốc độ và vị trí Để thiết kế ta giả sử rằng vòng điều khiển dòng điện (vòng tốc độ khi điều khiển vị trí) là lý tưởng (hàm truyền = 1) Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2