Bài giảng Định dạng các files của tài liệu điện tử
lượt xem 3
download
Chúng có thể được phân chia thành “đơn chương trình”, nghĩa là chúng được quản lý và bảo đảm bởi một nhân viên lập trình, và “đa chương trình” được bảo đảm bởi vài nhân viên lập trình và có thể được xử lý bằng nhiều chương trình (phần mềm) khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Định dạng các files của tài liệu điện tử
- ĐỊNH DẠNG CÁC FILES CỦA TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
- Định dạng các files của TLLT Tồn tại nhiều định dạng các files khác nhau. Chúng có thể được phân chia thành “đơn chương trình”, nghĩa là chúng được quản lý và bảo đảm bởi một nhân viên lập trình, và “đa ch ương trình” được bảo đảm bởi vài nhân viên lập trình và có thể được xử lý bằng nhiều chương trình (phần mềm) khác nhau.
- Định dạng các files của TLLT 1. Các định dạng văn bản thường được xây dựng nh ờ sự trợ giúp của quá trình biên soạn 2. Các định dạng đồ họa lưu giữ hình ảnh 3. Các định dạng CSDL được xây dựng nhờ những phần mềm chuyên dụng - các hệ thống quản lý CSDL. 4. Các định dạng bảng điện tử 5. Các định dạng nghe-nhìn/video-audio 6. Đánh dấu ngôn ngữ còn được gọi là các định dạng đánh dấu, gồm có các hướng dẫn đính kèm để biểu diễn nội dung của file
- 1. Các định dạng văn bản - các định dạng đơn phần mềm Microsoft Word và Word Perfect; - định dạng RTF (Rich Text Format) được bảo đảm bởi nhiều phụ lục phần mềm trong khi đó vẫn giữ định dạng văn bản đã đặt; - định dạng PDF (Portable Ducument Format) gồm có hình ảnh trang với cả văn bản và biểu đồ. Có th ể đọc những file theo định dạng PDF bằng nhiều phần mềm để đọc files khác nhau, nhưng chúng được xây dựng chỉ nhờ phần mềm Adobe Acrobat.
- 2. Các định dạng đồ họa lưu giữ hình ảnh 2.1. Các định dạng vector - lưu giữ hình ảnh như là tập hợp các hình dạng hình học. Phổ biến hơn cả là: - định dạng DXF (Drawing Interchange Format) được sử dụng rộng rãi trong các chương trình thiết kế bằng máy tính cho các kỹ sư và kiến trúc sư; - định dạng EPS (Encapsulated PortScript) được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống biểu quyết/bầu cử tại bàn; - định dạng CGM (Computer Graphics Metafile) được sử dụng rộng rãi trong nhiều phần mềm đồ h ọa (ví dụ trong phần mềm Photoshop).
- 2. Các định dạng đồ họa lưu giữ hình ảnh 2.2. Các định dạng mành, chúng lưu giữ hình ảnh như là tập hợp những điểm ảnh - pixels. Khi thay đổi kích cỡ ảnh, đồ họa mành bị biến dạng. Phổ biến là: - định dạng BMP (Bitmap)- định dạng tương đối kém về chất lượng, thường dùng vào quá trình soạn th ảo văn bản; - định dạng TIFF (Tagget Image File Format) sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng phần mềm; - định dạng GIF (Graphics Interchange Format) sử dụng rộng rãi trong các phần mềm dành cho Internet.
- 3. Các định dạng CSDL được xây dựng nhờ những phần mềm chuyên dụng - các hệ thống quản lý CSDL Hệ thống quản lý CSDL cho phép xác định những m ối quan hệ giữa các thành phần thông tin của CSDL, th ực hiện các tác động khác nhau tới thông tin của CSDL (tìm kiếm, đánh dấu, lập báo cáo và chỉ dẫn, v.v.). ví dụ: hệ thống quản lý CSDL là Microsoft SQL Sever, Oracle, MySQL, IBM DB2, Sybase, v.v… Ví dụ, CSDL về kh/hàng gồm có trường thông tin tên người mua, địa chỉ và thông tin về hàng hóa trên bảng riêng biệt gồm các trường với họ tên của khách hàng). CSDL có thể chuyển sang định dạng VB, nhưng khi đó bị mất đi mối liên hệ giữa các trường thông tin v ới các bảng
- 4. Các định dạng bảng điện tử Những file trong định dạng bảng điện tử lưu giữ trong các ô những con số và mối liên hệ giữa những con số đó. Ví dụ, một ô có thể chứa công thức thực hiện việc cộng dữ liệu của hai ô khác. Giống như các file CSDL, các file bảng điện tử thường có định dạng của chính p/mềm tạo ra nó. Các file của bảng điện tử có thể chuyển đổi thành file văn bản, nhưng những con số và mối liên hệ giữa các số sẽ bị mất đi.
- 5. Các định dạng nghe-nhìn/video-audio Định dạng video-audio chứa các hình ảnh chuyển động (ví dụ video số, hoạt hình) và các dữ liệu âm thanh được xây dựng và có thể xem, nghe nh ờ các chương trình tương thích và lưu giữ trong định dạng đơn chương trình. Những định dạng được sử dụng nhiều hơn cả là QuickTime và MPEG (Motion Picture Experts Group).
- 6. Đánh dấu ngôn ngữ còn được gọi là các định dạng đánh dấu - SGML (Standard Generalized Markup Language) được sử dụng trong các CQ nhà nước ở nhiều nước trên thế giới và là tiêu chuẩn quốc tế; - HTML (Hypertext Markup Language) được sử dụng để hiển thị hầu như toàn bộ thông tin của mạng World Wide Web; - XML (Extensible Markup Language) - ngôn ngữ tương đối đơn giản dựa trên cơ sở SGML và được dùng phổ biến khi quản lý và trao đổi thông tin.
- Định dạng tài liệu điện tử PDF 1. PDF (Portable Document Format, "Định dạng Tài liệu Di động") là định dạng tập tin VB của hãng Adobe Systems. Tương tự như định dạng .doc, PDF hỗ trợ text cùng với font chữ, hình ảnh đồ h ọa và nhiều hiệu ứng khác. Hiển thị văn bản PDF ko phụ thuộc cấu hình máy, phần mềm và hệ điều hành. Không như Word, PDF sẽ được hiển thị giống nhau trên những môi trường làm việc khác nhau nếu như file PDF đó đã được tạo hiệu ứng nhúng font chữ (Embedded Subset). định dạng PDF đã trở nên phổ biển cho việc phát hành sách, báo hay các TL khác qua mạng Internet.
- Để đọc được tập tin PDF trên máy vi tính, phải có một phần mềm hỗ trợ định dạng này Phần mềm phổ biến hiện nay là Adobe Reader, Adobe Acrobat Reader Professional hay Foxit PDF Reader,... • Adobe Reader: có thể download bản cài đặt Adobe Reader 8.1.1 tại địa chỉ: http://ardownload.adobe.com/pub/adobe/reader/win/8.x/8.1
- Adobe Acrobat Reader: là sự kết hợp tuyệt vời của Acrobat Reader và Adobe Reader để cho ra một sản phẩm thương mại với giá bán 449$, Foxit Reader: đọc được các dạng tài liệu PDF, tốc độ khởi động nhanh hơn Adobe Reader, dung lượng khá nhỏ và không cần cài đặt và hỗ trợ đầy đủ những tính năng, có thể tải về máy bản mới nh ất của ph/mềm này tại địa chỉ: http://downloads.foxitsoftware.com/foxitreader/FoxitReader
- Ngoài ra, có thể tải thêm các tiện ích miễn phí khác nh ư: SumatraPDF tại địa chỉ: http://fastdl.org/SumatraPDF-0.7-install.exe, eXPert PDF Reader download tại: http:// www.visagesoft.com/downloads/get.php/vspdfreader.exe, Cool PDF Reader tại địa chỉ: http://www.pdf2exe.com/CoolPDFReader.exe hoặc Abdio PDF Reader tải tại: http:// www.abdio.com/abdioReader.exe.
- Tạo mới hay chuyển các dạng văn bản khác (DOC, XLS, PPT,...) sang PDF bằng một trình tạo PDF chuyên biệt được cài đặt trên máy tính: Tạo PDF trực tuyến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
13 p | 468 | 96
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Đường lối công nghiệp hóa
26 p | 310 | 71
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - ThS. Hoàng Trang
23 p | 164 | 64
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
26 p | 286 | 53
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 5
12 p | 178 | 45
-
Bài giảng Xác định biến số và chỉ số trong nghiên cứu - TS. Lê Thị Hoàn
7 p | 1275 | 37
-
Bài giảng Nguyên tắc bình đẳng thực chất về giới - PGS.TS. Lê Thị Quý
34 p | 213 | 26
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5
14 p | 118 | 23
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Nguyễn Đình Quốc Cường
35 p | 116 | 21
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương V - Nguyễn Đinh Quốc Cường
18 p | 116 | 19
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Nguyễn Đình Quốc Cường
18 p | 73 | 14
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - ThS. Trương Thùy Minh
11 p | 110 | 12
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Nguyễn Đình Quốc Cường
10 p | 99 | 12
-
Bài giàng 6 bài lí luận chính trị - Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam - người tổ chức, lãnh đạo và là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
91 p | 101 | 11
-
Quy định về việc biên soạn và sử dụng giáo trình, đề cương bài giảng, đề cương môn học
14 p | 166 | 10
-
Sử dụng các phương tiện kỹ thuật số phục vụ giảng dạy
123 p | 94 | 6
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
42 p | 26 | 3
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Tiến Lương
84 p | 792 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn