Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
lượt xem 53
download
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giới thiệu tới các bạn về quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Chương V ĐƯƠNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- I. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1954 – 1986) a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp ế q u ản l ý k inh tế Cơ c h , b a o cấp ung qu a n l i êu h hó a t ập t r kế hoạc 1986: q uả n l ý k in h tế hế Đổi mới cơ c 1954
- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp * Đặc điểm cơ chế kế hoạch hóa tập trung Th Thứ ứ t nh * Chưấ: hai:ết:b độộ máy qu Các c NN bao c ản lý c n lý n ấ p đ ồự ền KT ch ượ c th c hiề ng k ệnh, nhi quơả quan hành chính can thi ủ yếướ n d ề ằ u c ệng m ấp trung p quá sâu vào ệnh lệnh u bi các hình ho t đừ gian v ạTh ộứa kém năng đ th ng s ứ hành chính d c ch ba: ảựquan h n xu ủ yếu ệộ hàng hóa – ti a trên h thốừng ch ệng v a sinh ra đ ất, kinh doanh c n tộệi ngũ qu ủềa các doanh nghi ỉ tiêu pháp l ảẹ n lý kém ệnh chi ti bị coi nh ệp , chếỉ là t từ năng l nh trên xu ưBao c hình th ựốứ ng l p qua giá: c, phong cách c ấ ạng d i không ch ưới. Các DN ho c, quan h p qua ch ệ hi ế ệửộ đ a quy NN quy ịu trách nhi n v ềt đ ạế n, quan liêu. t đ ệ ật là ch tem phi ịủ nh giá tr m gì v ộế ng trên c vậịơ tài s ếều. NN qu u y: NN quy đ ịảnh ch n, thi sởấ các quy t ch t đ ối vếế đ ớết i ộ n lý kinh t bcác quy đphân ph tếị, v nh c ật t ủế ư , hàng hóa th ốt đ a c thông qua chơịậ i v t phếủẩ đ nh c ấp h a mình. Nh quan NN có th ộ “c ơ ẩn giá tr ững thi m quy ấp phát – giao n m tiêu dùng theo đ ềị th ựộ ệịt hc nhi ạp” ứậ i v n và các ch nh m ềt ch u l ầấn so v t do các ỉ tiêu pháp c qua hình th ớứi c giá th quy ệnh đ ltem phi ị tr ết đ ếịườ ượ ế độấầ ng (10 l c giao. T u. Ch n). Do đó ho t c ả phươ tem phi ng h ếu v ớại m ướ ứng s ản xuấỉ là hình ch toán KTch nh không đúng gây ra thì ngân sách nhà n c giá khác giá th ước ph t, ngu ị n ải ồ th gánh ch vậ tr ứt t ườ cng đã bi ư, tiịu. Các doanh nghi ền vếốn ch độ tiềệ n, đếịnh giá s ảp không có quy n ln ph ẩm, tổ chươ ương thành l ứềc bn tộự máy, nhân ng hi ch ủ sậ ện v ảt, n sthựủấ xu t, kinh doanh, cũng không b , ti ền lươ tiêu đ ng… đ ộng l ều do các cấườ ực kích thích ng ịp th ràng bu ẩm quy i lao đ ộng, phá v c trách nhi ền quyếỡt đ ệ m đ ịnh. nguyên ối ắớc phân ph i kết quảỉố vtNN giao ch ản xu ếấ si theo lao đ tiêu k t, kinh doanh. ho ạch, c ộng.ấp phát vốn, vật tư cho DN, DN giao nộp sản phẩm cho NN. Lỗ NN bù, lãi NN thu
- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế độ chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nẩy sinh cơ chế “xincho”
- Nhận xét: Thời kỳ KT tăng trưởng chủ yếu tăng theo chiều rộng tác dụng: tập trung tối đa các nguồn lực KTvào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình CNH theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng. Thời hạnkỳ chế:KT thủ pháttiêu triểncạnh theo tranh, chiều sâu kìm hãm tiến bộ KH- CN,khuyết điểm: triệt tiêu độngdo chưa lực KTthừa đốinhận sản xuấtlao với người HHđộng, và cơkhông chế TT, ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản KTXHCN, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; xuất, khôngkinh thừa doanh. nhận trên thực tế sự tồn tại của nền KT nhiều thành phần, lấy KTQD và KTTT là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân, KT cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Làm cho nền KT rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
- Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp: - không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu KT XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần KT khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông - sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong XH Đổi mới cơ chế quản lý KT trở thành nhu cầu cấp thiết, cấp bách.
- HN TW 8 HN BCT b. Đổi mới cơ chế (KV) và BBT quản lý kinh tế Xóa bỏ hẳn cơ Thảo luận chế tập trung, 3 vấn đề: quan liêu, bao cơ cầu KT, cải tạo HNTW 6 cấp… chuyển hẳn nền KT XHCN, cơ HNT (KIV) chế quản Khoán W20 làm cho sang hạch toán lý KT sản Bàn sx bung kinh doanh phẩm XHCN về ra trong quản HTXNN lý KT Vĩnh Phú 8/1986 6/1985 9/1979 Thí điểm cơ 4/1972 chế quản lý KT mới 19651966 llll ở các địa phương
- 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2012) a. quá trình nhận thức của Đảng về xây dựng KTTT ở VN . * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) ĐH VI (12/86): ĐH xác định:
- HNTW 6 (K63/89
- Từ những chủ trương đó, tư duy về lý luận và thực tiễn của Đảng đã được đổi mới theo hướng thừa nhận các khái niệm, vai trò của KTHH, KTTT như: cungcầu, giá trị, thị trường, giá cả… thừa nhận trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT và cần khuyến khích các thành phần KT phát triển. Cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh. Sự đổi mới tư duy lý luận KTTT của ĐHVI đã đặt nền tảng cho toàn bộ tiến trình đổi mới để xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
- 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2006) a. quá trình hình thành tư duy của Đảng về KTTT * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) * Thời kỳ 6/1991 – 4/2006 (ĐHVII – ĐHX) - ĐH VII (6/91): tiếp tục khẳng định phát triển KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế TT có sự quản lý của NN là cần thiết để giải phóng và phát huy các tiềm năng SX trong XH.
- - HNĐBTQ giữa nhiệm kỳ KVII (1/94): cơ cấu KT nhiều thành phần đã hình thành và cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành của nền KT – nền KT của ta là nền KTHH nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, còn cơ chế vận hành của nền KT đó là cơ chế TT có sự quản lý của NN.
- - ĐH VIII (6/96) đưa ra kết luận mới quan trọng để hướng tới việc xây dựng nền KTTT: “tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách KT nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển LLSX, đồng thời hoàn thiện cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN” Cảnh báo Nhiệm vụ:
- - ĐH IX (4/2001): - ĐH X (4/2006):
- Gắn KTTT của nước ta với nền KTTT Bước 4 toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn Đổi mới Bước 3 Coi KTTT định hướng XHCN là mô hình tư KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ duy về KT Bước 2 Coi KTTT không phải là cái riêng có của TT CNTB, không đối lập với CNXH Bước 1 Thừa nhận cơ chế TT nhưng không coi nền KT là KTTT
- Tóm lại Nền KTTT mà Đảng ta chủ trương xây dựng là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN Lựa chọn KTTT phù hợp với quy luật khách quan.
- b. Tư duy của Đảng về KTTT • KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại • KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH • Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH • KTTT định hướng XHCN • Nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển KTTT: - Mục đích phát triển - Phương hướng phát triển - Định hướng XH và phân phối - Quản lý
- II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 1. Mục tiêu và quan điểm a. Thể chế kinh tế và thể chế KTTT b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
- 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hoàn thiện thể chế KTTT đồng bộ, hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền KT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định KT vĩ mô: • Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch – Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển KT theo CCTT, đồng thời thực hiện tốt chính sách XH.
- . Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển KT – XH, phân phối lợi ích công bằng. - Tiếp tục hoàn thiện c/s và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. - Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. - Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với DN NN, nhất là các tập đoàn KT và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương VIII - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
76 p | 457 | 174
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương VII - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
55 p | 480 | 134
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIa - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
114 p | 503 | 134
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIb - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
114 p | 316 | 98
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)
86 p | 389 | 92
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IV - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
79 p | 222 | 79
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại
30 p | 269 | 74
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Hoàng Trang
55 p | 259 | 61
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
217 p | 158 | 40
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 7 - Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội
33 p | 212 | 37
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
16 p | 182 | 34
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Việt Nam: Bài mở đầu - TS. Dương Kiều Linh
7 p | 162 | 26
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VIII - Nguyễn Đinh Quốc Cường
31 p | 120 | 15
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng (2017)
78 p | 91 | 10
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng (2014)
75 p | 81 | 4
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - CĐ Công nghiệp và xây dựng
88 p | 61 | 3
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
19 p | 40 | 2
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Tiến Lương
84 p | 792 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn