intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất)

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

86
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất) trình bày về các hoạt động sản xuất. Hàm sản xuất, các đường đồng lượng, sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất)

  1. Bài 4 Doanh nghiệp và hoạt động sản xuất (Lý thuyết sản xuất)
  2. Các chủ đề chính  Hoạt động sản xuất. Hàm sản xuất  Các đường đồng lượng  Sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động)  Sản xuất với hai đầu vào khả biến  Lợi nhuận theo quy mô Chapter 6 Slide 2
  3. I. Tổ chức doanh nghiệp 1. Hoạt động sản xuất  Kết hợp các đầu vào hay những yếu tố sản xuất thành kết quả đầu ra  Các nhóm đầu vào (các yếu tố sản xuất)  Lao động  Nguyên liệu  Vốn  Doanh nghiệp:  Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Chapter 6 Slide 3
  4. Doanh nghiệp tư nhân Công ty tư nhân Doanh nghiệp CTTNHH CTCP Doanh nghiệp nhà nước Chapter 6 Slide 4
  5. 2. Hàm sản xuất: a. Khái niệm: Chỉ rõ đầu ra tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công nghệ nhất định.  Cho biết hiệu năng kỹ thuật như thế nào khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Chapter 6 Slide 5
  6. b. Hàm sản xuất gồm hai biến: Q = F(K,L) Q = Sản lượng, K = Vốn, L = Lao động  Với trình độ công nghệ cho trước. Chapter 6 Slide 6
  7. 3. Năng suất bình quân và năng suất biên a. Năng suất bình quân (APL): Số sản phẩm trung bình của lao động (APL), hay sản lượng trên mỗi công nhân. Lúc đầu tăng, sau đó sẽ giảm. Saûn löôïng Q AP  L  Soá ñoäng vaøo L lao ñaàu Chapter 6 Slide 7
  8. Năng suất lao ñộng cuûa ASEN thaáp  Khoảng cách về hiệu suất lao động giữa các quốc gia ASEAN với Ấn Độ và Trung Quốc đang ngày càng nới rộng. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cảnh báo ASEAN cần tăng cường hiệu suất lao động của nhân công  Theo các số liệu từ năm 2000-2005, tốc độ tăng trưởng sản lượng lao động của ASEAN chỉ tăng 15,5% trong khi tốc độ tăng này ở Ấn Độ là 26,9% và ở Trung Quốc tới 63,4%.  ILO cho biết ASEAN là các nền kinh tế hướng về xuất khẩu nên việc tăng hiệu suất lao động không chỉ giúp tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn tạo thêm việc làm và giúp xóa đói giảm nghèo. Chapter 6 Slide 8
  9.  Kể từ năm 2000-2006, trong khi tổng lực lượng lao động của ASEAN tăng thêm 11%, lên 262 triệu người, tỉ lệ thất nghiệp của khu vực cũng tăng từ 5% lên 6,6%.  Ngoài ra, người lao động nghèo của ASEAN vẫn còn chiếm tỉ lệ cao (56%). Trong năm 2006, hơn 148 triệu lao động của ASEAN không kiếm đủ 2 USD/ngày (ngưỡng nghèo theo chuẩn mới của LHQ). Chapter 6 Slide 9
  10. b. Năng suất biên của lao động (MP L), hay số sản phẩm của lao động tăng thêm khi tăng thêm một yếu tố lao động. ban đầu tăng rất nhanh, sau đó sẽ giảm dần cho đến nhỏ hơn zero...  Saûn löôïng Q MPL    Lao ñoäng L Chapter 6 Slide 10
  11. Sản xuất với một đầu vào khả biến (Lao động) Số lao động (L) Số vốn (K) Đầu ra (Q) Năng suất Năng suất bình quân biên 0 10 0 --- --- 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Chapter 6 Slide 11
  12. Sản lượng/tháng D 112 C Tổng sản phẩm 60 A: độ dốc của tiếp tuyến = MP (20) B B: độ dốc của OB = AP (20) C: độ dốc OC= MP & AP A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lao động/tháng Chapter 6 Slide 12
  13. Sản lượng/tháng Nhận xét: Từ trái tới E: MP > AP & AP tăng dần Từ phải tới E: MP < AP & AP giảm dần Tại E: MP = AP & AP đạt tối đa 30 Năng suất biên (MP) E Năng suất trung bình (AP) 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lao động/tháng Chapter 6 Slide 13
  14.  Nhận xét:  Khi MP > AP, AP đang tăng  Khi MP < AP, AP đang giảm  Khi MP = AP, AP đạt giá trị tối đa Chapter 6 Slide 14
  15. AP = độ dốc của đường xuất phát từ gốc tọa độ tới một điểm trên đường TP, các đường b, & c. MP = độ dốc của đường tiếp tuyến tại một điểm với đường TP, các đường a & c. Sản lượng/tháng Sản lượng/tháng D 112 C 30 E 60 20 B A 10 Lao động/tháng Lao động/tháng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chapter 6 Slide 15
  16. Nhận xét: 1) Ở mỗi mức K, sản lượng gia tăng khi L tăng. 2) Ở mỗi mức L, sản lượng gia tăng khi K tăng. 3) Có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào khác nhau nhưng sản xuất được sản lượng đầu ra như nhau. Chapter 6 Slide 16
  17. 4. Các đường đồng lượng a. Khái niệm: Các đường đồng lượng  Là các đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất được một tổng số sản lượng đầu ra như nhau. Chapter 6 Slide 17
  18. Hàm sản xuất thực phẩm Lao động đầu vào Vốn đầu vào 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Chapter 6 Slide 18
  19. Sản xuất với hai đầu vào khả biến (L,K) Vốn/năm E Biểu đồ các đường đẳng lượng 5 4 Các đường đồng lượngđược tính từ hàm sản xuất cho các sản lượng là 55, 75, và 90. 3 A B C 2 Q3 = 90 D Q2 = 75 1 Q1 = 55 1 2 3 4 5 Lao động/năm Chapter 6 Slide 19
  20. Các đường đồng lượng Đầu vào khả biến  Các đường đồng lượng nhấn mạnh các sự kết hợp yếu tố đầu vào như thế nào để tạo ra một mức sản lượng như nhau.  Thông tin này cho phép nhà sản xuất phản ứng một cách có hiệu quả với các thay đổi của thị trường các yếu tố đầu vào. Chapter 6 Slide 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2