Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 - Hoàng Thị Thúy Nga
lượt xem 18
download
Nội dung của Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 Hành vi của hãng trong các cấu trúc thị trường nhằm trình bày về 4 cấu trúc thị trường. Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 - Hoàng Thị Thúy Nga
- Bài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.” ◦ Liệu doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, hay độc quyền nhóm? 1
- Các cấu trúc thị trường Các mô hình cổ điển (giáo khoa) về cấu trúc thị trường ◦ Cạnh tranh hoàn hảo ◦ Độc quyền ◦ Cạnh tranh độc quyền ◦ Độc quyền tập đoàn Mô hình “năm lực lượng cạnh tranh” 2
- Bốn loại cấu trúc thị trường Số hãng? Loại sản phẩm? Vô số hãng Một Nhiều Sản hãng Vài hãng phẩm hãng Sản đồng phẩm nhất khác biệt Đ ộc Đ ộc Cạnh Cạnh quyền quyền tranh độc tranh hoàn nhóm quyền hảo • Dầu gội • Gạ o • Điện • Điện thoại đầu DĐ • Sản • Nước • Bột giặt • Xăng dầu phẩm NN • S ữa
- Cạnh tranh hoàn hảo Doanh nghiệp là người chấp nhận giá ◦ Họ đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn (nằm ngang) ◦ Giá cả thị trường thay đổi chỉ khi cung hoặc cầu thị trường thay đổi Vớigiá cả thị trường như vậy, mức sản lượng nào là hợp lý? ◦ Do giá cả thị trường được thiết lập tại điểm tại đó chỉ có lợi nhuận thông thường ⇒ sản lượng sẽ ở mức có P = MC = MR 4
- Cạnh tranh hoàn hảo Thị Hãng Giá Giá trường 0 Lượng gạo Lượng gạo 5
- Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng Những ưu điểm của CTHH Việc P = MC có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Không cần phải quảng cáo?? Ở trạng thái cân bằng dài hạn: LRAC ở điểm thấp nhất, do vậy doanh nghiệp có thể sản xuất ở mức chi phí thấp nhất Người tiêu dùng có lợi nhờ giá thấp 6
- Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng Những nhược điểm của CTHH: Cácdoanh nghiệp quá nhỏ để có thể tiến hành R&D! Chỉ sản xuất những sản phẩm không có sự khác biệt 7
- Độc Quyền Tạisao độc quyền lại tồn tại? Các rào cản gia nhập thị trường ◦ Kiểm soát các nguồn lực hay đầu vào khan hiếm ví dụ như kim cương (De Beers) ◦ Lợi thế kinh tế theo quy mô Độc quyền tự nhiên ◦ Những rào cản tạo ra bởi chính phủ Bằng sáng chế, bản quyền 8
- Hàmcầu của doanh nghiệp độc quyền là hàm cầu của thị trường sản phẩm Khảnăng thiết lập giá của doanh nghiệp độc quyền bị hạn chế bởi đường cầu ◦ Đường cầu và đường MR dốc xuống nhiên có thể kiếm được siêu lợi nhuận Tuy ngay cả trong dài hạn ◦ phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh của thị trường 9
- Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền MC ATC P1 A D = AR MR Q1
- Độc quyền và lợi ích công cộng tiếp theo Những ưu điểm của độc quyền: ◦ Lợi thế kinh tế theo quy mô ◦ khả năng các đường chi phí thấp hơn nhờ có nhiều nghiên cứu & phát triển (R&D), và nhiều đầu tư hơn ◦ Phát minh và sản phẩm mới 11
- Độc quyền và lợi ích công cộng Nhược điểm của độc quyền: ◦ giá cao và sản lượng thấp hơn cạnh tranh hoàn hảo ◦ khả năng các đường chi phí cao hơn do thiếu tính cạnh tranh 12
- Cạnh tranh độc quyền x Nhiều người bán x Phân biệt sản phẩm x Gia nhập và rút khỏi thị trường tự do
- Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn (a) Hãng có lợi nhuận P MC ATC P0 ATC0 Lợi nhuận Cầu MR 0 Q0 Q
- Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn (b) Hãng bị lỗ MC ATC P Lỗ ATC0 P0 Cầu MR Lượng 0 tối thiêu hóa thua Q lỗ
- Cạnh tranh độc quyền trong dài hạn Giá cả MC ATC P=A TC MR Cầu 0 Lượng Lượng Tối đa hóa lợi nhuận
- Những hạn chế của cạnh tranh độc quyền Thông tin có thể không hoàn hảo; các doanh nghiệp sẽ không gia nhập ngành nếu họ không biết được siêu lợi nhuận tồn tại trong ngành Cácdoanh nghiệp nhiều khả năng khác biệt không chỉ về sản phẩm hay dịch vụ họ cung cấp, mà còn khác biệt về quy mô và cơ cấu chi phí. Ngoài ra sự gia nhập có thể không hoàn toàn không có rào cản Mô hình này nhấn mạnh vào quyết định giá và sản lượng. Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận trong cạnh tranh độc quyền cũng cần quyết định về tính đa dạng của sản phẩm và chi phí quảng cáo 17
- Độc quyền nhóm Đặc tính của độc quyền nhóm làm cho doanh nghiệp luôn phải xét xem mỗi hành vi của chính họ ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định của một vài đối thủ cạnh tranh Sự phụ thuộc lẫn nhau hàm ý thị trường này phức tạp hơn rất nhiều so với các cấu trúc thị trường khác. Các DN chủ yếu quan tâm đến chiến lược cạnh tranh của mình và coi các đối thủ cạnh tranh là người chơi trong một trò chơi rất phức tạp Độc quyền nhóm có thể ở dạng cấu kết hoặc không hợp tác (không cấu kết) 18
- Cân bằng thị trường Trạng thái không có áp lực điều chỉnh: Mỗi hãng đang làm điều tốt nhất có thể và không có lý do để thay đổi giá hoặc sản lượng của họ. Trong độc quyền nhóm, mỗi hãng đều tính đến đối thủ của mình. Với quyết định của các đối thủ cạnh tranh cho trước, mỗi hãng cố găng làm điều tốt nhất có thể. ́ 19
- Cấu kết và Cartel Cấukết ◦ sự cấu kết ngầm hay công khai giữa các doanh nghiệp nhằm tránh hoặc hạn chế sự cạnh tranh với nhau Cartel ◦ Là một ví dụ về cấu kết công khai: những thoả thuận chính thức (giảm sản lượng và tăng giá đến mức độ độc quyền) giữa các doanh nghiệp được pháp luật cho phép vd. OPEC (Organization of Petrolium exporting countries) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Phần 2: Sổ tay chất lượng - Nguyễn Đức Tuấn
13 p | 196 | 33
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 - Hoàng Thị Thúy Nga
20 p | 167 | 31
-
Bài giảng Kinh tế quản lý
199 p | 161 | 29
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 3 - Hoàng Thị Thúy Nga
32 p | 195 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 1 - Hoàng Thị Thúy Nga
14 p | 164 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 6 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 p | 139 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 4 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 p | 128 | 20
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 2 - Hoàng Thị Thúy Nga
75 p | 127 | 19
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 - Hoàng Thị Thúy Nga
26 p | 103 | 16
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 3
53 p | 68 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 1
48 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn