Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Nguyễn Thị Thu Hương
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: giới hạn ngân sách; lựa chọn của người tiêu dùng; trợ cấp bằng tiền; xây dựng đường cầu; đường thu nhập – tiêu dùng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Nguyễn Thị Thu Hương
- LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
- Độ thoả dụng (U) Tổng thoả dụng (Total Utility - Độ thoả dụng Độ thoả dụng TU): là toàn bộ biên (Marginal (Utility – U) thỏa dụng mà Utility - MU) là được dùng để đo người tiêu dùng phần thay đổi mức độ thoả mãn nhận được khi tổng thoả dụng của con người tiêu dùng những khi tăng thêm 1 khi tiêu dùng số lượng khác đơn vị hàng hóa, hàng hoá, dịch vụ nhau của một dịch vụ tiêu dùng. (nhiều) loại hàng hoá. 9/2/2017 THU HƯƠNG 2
- Độ thoả dụng (U) Hàm thỏa dụng được xây dựng bằng cách gắn cho mỗi một giỏ hàng một con số, sao cho giỏ hàng A được ưa thích hơn giỏ hàng B thì số của A lớn hơn U = U(X,Y) Đo độ thoả dụng bằng thứ bậc và số đếm 9/2/2017 THU HƯƠNG 3
- Ví dụ X 0 1 2 3 4 5 6 7 TUX 0 4 7 9 10 10 9 7 MUX - 4 3 2 1 0 -1 -2 Quy luật thoả dụng (lợi ích) biên giảm dần: khi tiêu dùng càng nhiều một loại hàng hóa thì độ thoả dụng (lợi ích) biên giảm dần 9/2/2017 THU HƯƠNG 4
- Độ hữu dụng (thỏa dụng) TU TUmax TUX X MU MUX X 9/2/2017 THU HƯƠNG 5
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Sự ưa thích của người tiêu dùng là hoàn Giả chỉnh định Sự ưa thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng luôn luôn muốn có nhiều hàng hơn là ít hàng 9/2/2017 THU HƯƠNG 6
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Ví dụ Giỏ hàng X (thực phẩm) Y (quần áo) A 20 30 B 10 50 C 40 20 D 30 40 E 10 20 F 10 40 9/2/2017 THU HƯƠNG 7
- Đường bàng quan ❖Đường bàng quan là 60 H tập hợp tất các giỏ hàng cùng tạo nên 50 B mức thoả dụng (hữu 40 F D U3 dụng) như nhau cho 30 A G người tiêu dùng 20 E C U2 ❖Tên khác: đường U1 10 đẳng ích, đường thoả U0 0 dụng… 0 10 20 30 40 50 9/2/2017 THU HƯƠNG 8
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Biểu đồ đường bàng quan Một biểu đồ bàng quan là một họ các đường Y bàng quan mô tả sở thích của một người TD đối với tất cả các kết A hợp khác nhau của 2 B C loại hàng hóa U3 D U2 U1 X 9/2/2017 THU HƯƠNG 9
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Tính Đường bàng quan càng xa gốc toạ độ thì càng được ưa thích chất Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau của đường Đường bàng quan dốc từ trái sang phải và bàng không có độ dốc dương quan Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về gốc toạ độ 9/2/2017 THU HƯƠNG 10
- Sự ưa thích của người tiêu dùn Y Đường bàng quan không bao giờ cắt A YA nhau B U2 YB C YC U1 X XA XC XB 9/2/2017 THU HƯƠNG 11
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Độ dốc của đường bàng quan ❖Khi tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì đồng thời phải giảm đi một Y số hàng hóa Y để giữ A hữu dụng không đổi. YA YB B ❖Do vậy, có sự đánh U1 đổi lẫn nhau giữa X và Y XA XB X 9/2/2017 THU HƯƠNG 12
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Tỷ lệ thay thế biên (MRS) MRSXY là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm 1 đơn vị hàng hoá X mà lợi ích không đổi MRSXY phản ánh độ dốc của đường bàng quan 9/2/2017 THU HƯƠNG 13
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Quần áo 16 A Y, (đv/tuần) 14 MRS = 6 Tỷ lệ thay thế biên 12 -6 (MRS) giảm dần 10 B theo dọc đường 1 bàng quan; theo 8 -4 MRS = 4 D quy luật độ hữu 6 1 MRS = 2 -2 E G dụng biên giảm dần 4 1 -1 2 1 Thực phẩm 1 2 3 4 5 X, (đv/tuần) 9/2/2017 THU HƯƠNG 14
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Khi tiêu dùng thêm X • DTU = DX.MUX (DX) MU X Khi giảm tiêu dùng Y • DTU = DY.MUY MRS XY (DY) MU Y Vì mọi điểm trên đường bàng quan đều tạo ra một • DY.MUY + DX.MUX = 0 độ thỏa dụng như nhau 9/2/2017 THU HƯƠNG 15
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Các đường bàng quan đặc biệt Y X và Y là 2 loại hàng hoá thay thế hoàn hảo U2 U3 U1 X 9/2/2017 THU HƯƠNG 16
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Các đường bàng quan đặc biệt Y X và Y là 2 loại hàng hoá bổ sung hoàn hảo U3 U2 U1 X 9/2/2017 THU HƯƠNG 17
- Sự ưa thích của người tiêu dùng Các đường bàng quan đặc biệt Thích hàng hóa X Thích hàng hóa Y Y U1 U2 U3 Y U3 U2 U1 X X 9/2/2017 THU HƯƠNG 18
- Giới hạn ngân sách ❖Khả năng/nguồn lực của người tiêu dùng có giới hạn. ❖Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hóa, dịch vụ (các giỏ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập. 9/2/2017 THU HƯƠNG 19
- Giới hạn ngân sách Đường ngân sách có thể được viết: • X*PX + Y*PY = I hoặc Y = I/PY – (PX/PY)*X Độ dốc của đường ngân sách = -(PX/PY) • Ý nghĩa: Để có thêm 1 đơn vị hàng hoá X người tiêu dùng phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hoá Y Độ dốc của đường ngân sách phản ánh giá tương đối của 2 loại hàng hóa Điểm chặn: • Trên trục tung: I/PY - số lượng Y tối đa mua được • Trên trục hoành: I/PX - số lượng X tối đa mua được 9/2/2017 THU HƯƠNG 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công
80 p | 496 | 51
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 1 - Hoàng Thị Thúy Nga
14 p | 163 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 121 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
28 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
13 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn