intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Pham Xuan Thai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:80

497
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp giới thiệu lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí sản xuất, lựa chọn đầu vào tối ưu, lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công

  1. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TÂP THỂ GIANG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ ̣ ̉ ̣ 1 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  2. Chương 4 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4 • Lý thuyết về sản xuất • Lý thuyết về chi phí sản xuất • Lựa chọn đầu vào tối ưu • Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp 2 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  3. Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT • Hàm sản xuất và công nghệ • Sản xuất trong ngắn hạn • Sản xuất trong dài hạn • Quy luật năng suất cận biên giảm dần • Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) 3 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  4. Chương 4 Công nghệ và hàm sản xuất • Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (các sản phẩm). • Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất đai,… gọi chung là vốn (K). • Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ). 4 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  5. Chương 4 HÀM SẢN XUẤT • Là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa đầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệ nhất định. • Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào: Q = f(X1, X2,… Xn) • Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L). • Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = A.K α .Lβ .R γ 5 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  6. Chương 4 Mô tả hàm sản xuất Đầu vào: Vốn, lao động, đất đai,… Hàm sản xuất Các đầu ra như: ô tô, lương thực, thực phẩm, quần áo, giày 6 dép,.. © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  7. Chương 4 Hàm sản xuất trong ngắn hạn • Sản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian sản xuất trong đó nhà sản xuất chỉ có thể thay đổi được một vài yếu tố đầu vào còn các đầu vào khác không đổi. Q = f K,L ( ) • Hàm sản xuất có dạng: Q = f(Ko, L) hoặc Q = f(Lo, K). Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cố định hoặc đầu vào lao động cố định. • Ví dụ: trong dây chuyền sản xuất thức ăn, các trang thiết bị, vốn,… được coi là cố định, chỉ có lao động biến đổi. 7 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  8. Chương 4 Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn cố định 8 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  9. Chương 4 Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn là cố định 9 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  10. Chương 4 Tác động của việc ứng dụng công nghệ mới làm tăng năng suất 10 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  11. Chương 4 Sản phẩm bình quân của lao động (APL) • Là mức sản phẩm tính bình quân cho mỗi đơn vị lao động. • Công thức tính: APL = Q/L. • Một hãng sử dụng 10 lao động trong một giờ, làm ra 200 sản phẩm, khi đó mỗi lao động tạo ra được APL = 20 sản phẩm/giờ. 11 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  12. Chương 4 Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) • Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị đầu vào lao động. • MPL là một hàm số của lao động. • Công thức tính: MPL = ∆Q/∆L = Q’(L). • Ví dụ: Q = 5KL2 ⇒ MPL = 10KL. 12 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  13. Chương 4 Mối quan hệ giữa Q và MPL khi biết đầu vào vốn cố định 13 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  14. Chương 4 Sản xuất với một đầu vào biến đổi (L) L K Q APL MPL 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 14 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  15. Chương 4 Sản phẩm cận biên của vốn (MPK) • Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị đầu vào vôn. ́ • MPK là một hàm số của lượng vôn. ́ • Công thức tính: MPK = ∆Q/∆K = Q’(K). • Ví dụ: Q = 5LK2 ⇒ MPK = 10KL. 15 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  16. Chương 4 Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần (quy luật năng suất cận biên giảm dần) • Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ cố định các đầu vào khác). • Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thì càng xảy ra nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫn đến MPL sẽ có xu hướng ngày càng giảm. 16 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  17. Chương 4 Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường APL, MPL và sản lượng Q 17 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  18. Chương 4 Mối quan hệ giữa APL và MPL • Khi hai đường này cắt nhau (APL = MPL) thì APL đạt giá trị cực đại. • Nếu APL > MPL thì khi lao động tăng lên APL sẽ có xu hướng giảm dần. • Nếu APL < MPL thì khi lao động tăng lên APL sẽ có xu hướng tăng dần. 18 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  19. Chương 4 Chứng minh rằng: khi APL cắt MPL thì APL đạt giá trị lớn nhất? ( Q / L) / L = � ( Q / L ) − Q �L = 0 L � �/ 2 L ( =� L ) �� 0 Q / =− Q Q/ L Q/L � MPL = APL � APL max Q � � ' Q(' L ) .L − L'( L ) .Q 1 �' Q� ̣ Hoăc AP ' L( L) =� � = = .� ( L ) − � Q = L (L � �) L2 L � L� 1 = .( MPL − APL ) = 0 � MPL = APL L 19 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  20. Chương 4 Hàm sản xuất trong dài hạn • Sản xuất trong dài hạn là khoảng thời gian sản xuất trong đó nhà sản xuất có thể thay đổi được tất cả các yếu tố đầu vào. • Nếu gọi K và L là hai yếu tố đầu vào thì hàm sản xuất sẽ có dạng: Q = f(K,L). Hàm sản xuất Cobb- Douglas là một ví dụ. • Dùng không gian 2 chiều để vẽ được đồ thị đường sản lượng trong dài hạn. Đại diện cho hàm sản xuất trong dài hạn là đường đồng lượng. 20 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2