intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hàm sản xuất và công nghệ; Sản xuất trong ngắn hạn; Sản xuất trong dài hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương

  1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hương
  2. NỘ I DUNG 9/2/2017 Hàm sản xuất và công nghệ Thu Hương Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn 2
  3. HÀ M SẢN XUẤT 9/2/2017 Quá trình Đầu ra Đầu vào sản xuất (sản phẩm) Thu Hương  Sản xuất là hoạt động của DN, là quá trình chuyển hóa những đầu vào (yếu tố sản xuất) thành đầu ra (sản phẩm)  Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất đai…. Gọi chung là vốn (K)  Đầu ra: sản phẩm (các hàng hóa hoặc dịch vụ) 3
  4. HÀ M SẢN XUẤT 9/2/2017 Hàm sản xuất là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa đầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệ nhất định Thu Hương Hàm sản xuất là hàm số cho biết lượng đầu ra tối đa mà DN có thể sản xuất được với một lượng đầu vào cho trước, ứng với một quy trình công nghệ Q = f(K,L) hoặc Q = f(a,b,c…) 4
  5. HÀ M SẢN XUẤT 9/2/2017  Hàm sản xuất Cobb – Douglas (tên nhà kinh tế học Paul Douglas và nhà toán học Richard Cobb)   QK L Thu Hương a,: tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố vào tổng giá trị sản lượng 5
  6. HÀM SẢN XUẤT 9/2/2017 Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra thay đổi Thu Hương Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào 6
  7. HÀM SẢN XUẤT 9/2/2017 Công Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra được quyết định bởi kỹ thuật sản xuất hay còn nghệ gọi là công nghệ Thu Hương Công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa dịch vụ 7
  8. SẢ N XUẤT TRONG NGẮN HẠN 9/2/2017 Ngắn hạn là khoảng thời gian ít nhất để một đầu vào cố định, đầu vào khác có thể biến đổi được Q  f ( K , L) Thu Hương Hàm sản xuất có dạng Q  f ( K , L) Trong ngắn hạn, thường cố định yếu tố vốn (K), yếu tố lao động (L) biến đổi. 8
  9. SẢ N XUẤT TRONG NGẮN HẠN 9/2/2017 Sản phẩm biên (MP) của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm MP tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó Thu Hương Q Q Q Q MPK    Q'K MPL    Q'L K K L L Sản phẩm trung bình (AP) là sản lượng tính trên AP mỗi đơn vị đầu vào. Q Q APK  APL  K L 9
  10. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 9/2/2017 L K TP (Q) APL MPL 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 Thu Hương 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 10 100 10 -8
  11. MỐI QUAN HỆ GIỮA TP, MP, AP 9/2/2017 Q TP Thu Hương MP L1 L2 L3 L AP MPL APL 11 L L L L
  12. MỐI QUAN HỆ GIỮA TP, MP, AP 9/2/2017 MP và TP MP và AP Thu Hương • MP=0  TPmax • MP>AP  AP tăng • MP>0  TP tăng • MP
  13. SẢ N XUẤT TRONG NGẮN HẠN 9/2/2017 Quy luật năng suất biên giảm dần :khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (với các đầu vào khác cố định) thì mức sản lượng tăng thêm (năng suất biên) của đầu vào đó giảm dần Thu Hương Khi đầu vào lao động còn ít, MP tăng nhờ chuyên môn hoá Khi đầu vào lao động đã nhiều, MP giảm vì tính phi hiệu quả 13
  14. TÁ C ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG 9/2/2017 Công nghệ tiến bộ hơn Q sẽ làm đường TP dịch chuyển lên. Q2 Con người có thể tạo Q1 Thu Hương TP2 ra nhiều đầu ra hơn với Q0 TP1 một mức sử dụng đầu TP0 vào như trước. Con người vẫn phải đối diện với qui luật L năng suất biên giảm L0 14 dần.
  15. SẢ N XUẤT TRONG DÀI HẠN 9/2/2017 Đường đồng lượng (Iso quant): là tập hợp các kết hợp khác nhau của 2 yếu tố sản xuất (K;L) cho cùng một mức sản lượng nhất định nào đó (q0) Thu Hương f ( K , L)  q0 15
  16. ĐƯ Ờ N G Đ Ồ N G LƯ Ợ N G 9/2/2017 Thu Hương 16
  17. 9/2/2017 Thu Hương 17
  18. SẢ N XUẤT TRONG DÀI HẠN 9/2/2017 K Đường đẳng lượng càng xa gốc toạ độ thì sản lượng càng cao. Thu Hương Tỷ lệ thay thế kỹ thuật A biên của vốn cho lao K1 Q3 động là số đơn vị vốn B Q2 phải bớt đi để tăng thêm K2 Q1 một đơn vị lao động mà L1 L2 L không thay đổi sản lượng K 18 MRTS   L
  19. TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN 9/2/2017 K Đường đẳng lượng 8 A Thu Hương K 5 B L 3 C 2 D 19 0 3 4 5 6 L
  20. MỐ I Q U A N H Ệ G IỮ A MRTS V Ớ I NS BIÊN 9/2/2017  Sản lượng gia tăng do tăng lao động: MPL*L  Sản lượng giảm do giảm vốn MPK*K  Dọc theo đường đẳng lượng sản lượng không đổi Thu Hương nên tổng sự thay đổi = 0 K * MPK  L * MPL  0   K * MPK  L * MPL MPL K   MRTS MPK L 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2