intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Ước lượng hàm cầu thị trường" được biên soạn với các nội dung chính sau: Ước lượng đơn giản; Ước lượng cầu bằng phương pháp Marketing; Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

  1. KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 10/19/2021 Economics & Industrial Management 1
  2. CHƯƠNG 2 GIÁ CẢ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ THỊ TRƯỜNG
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG 2.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THỊ TRƯỜNG 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 10/19/2021 Economics & Industrial Management 3
  4. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG Ước lượng đơn giản Ước lượng cầu bằng phương pháp Marketing Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng 10/19/2021 Economics & Industial Management 4
  5. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.1. Uớc lượng đơn giản Bản chất của phương pháp: Ước lượng đơn giản bằng co giãn đoạn - Cơ sở của phương pháp: Quan sát lượng S1 bán trước và sau khi có sự thay đổi giá A P1 D1 - Giả định hai kết hợp (P,Q) nằm trên cùng S2 một đường cầu B P2 D2 D Q1 Q2 Q 10/19/2021 Economics & Industial Management 5
  6. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.1. Uớc lượng đơn giản Ước lượng co giãn đoạn - Là co giãn tại một đoạn hữu hạn nào đó của đường cầu - Thực chất: Là co giãn giữa 2 mức giá khác nhau - Yêu cầu: Tính theo nguyên tắc điềm giữa (điểm trung bình) Q = (Q1+Q2)/2; P= (P1+P2)/2 Q2 − Q1 P1 + P2 - Công thức tính: E AB p = P2 − P1 x Q1 + Q2 10/19/2021 Economics & Industial Management 6
  7. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.1. Uớc lượng đơn giản Ước lượng co giãn đoạn Ví dụ: P1 = 4; Q1 = 10 → E = -1,5 P2 = 2; Q2 = 30 Kết luận: Khi giá tăng 1% thì số lượng cầu giảm 1,5% - Nếu quyết định tăng P lên 3% thì lượng D giảm xuống bao nhiêu % ? E = % ΔQ/ % ΔP → % ΔQ = E. % ΔP = -1,5 x 3% = - 4,5 % - Nếu quyết định tăng Q lên 9% thì doanh nghiệp nên giảm bao nhiêu % P ? %ΔP = %ΔQ/E = 9%/(-1,5) = -6% 10/19/2021 Economics & Industial Management 7
  8. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.1. Uớc lượng đơn giản Ưu nhược điểm của phương pháp - Ưu điểm: Đơn giản có thể thực hiện S1 A được thông qua sự thay đổi P P1 D1 - Nhược điểm: Kết quả có thể chệch vì có S2 sự lưu kho đầu cơ hoặc rút bớt khi có sự B P2 D2 thay đổi P; Không có gì đảm bảo kết hợp D P, Q tại điểm A và B nằm trên cùng một Q1 Q2 Q đường cầu D 10/19/2021 Economics & Industial Management 8
  9. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.1. Uớc lượng đơn giản Bài tập: Trên thị trường thịt lợn ở Hà Nội: - Hiện giá bán là 100 nghìn đồng/kg. Lượng cầu hộ gia đình mua là 22 tấn - Co giãn của cầu thịt lợn với giá là -0,57 P → Bệnh dịch làm cho giá thị trường tăng E lên 140 nghìn đồng/kg. Ước lượng số lượng 140 100 cầu thịt lợn? D Q 10/19/2021 Economics & Industial Management ? 22 9
  10. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.2. Ước lượng cầu bằng phương pháp Marketing - Điều tra người tiêu dùng và quan sát người tiêu dùng (consumer survey and observation) *Ưu điểm *Nhược điểm - Phân tích người tiêu dùng (consumer clinics) *Ưu điểm *Nhược điểm - Thử nghiệm thị trường (market experiment) *Ưu điểm *Nhược điểm 10/19/2021 Economics & Industial Management 10
  11. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng - Cơ sở của phương pháp: Sử dụng các kỹ thuật hồi quy đa biến để ước lượng các hệ số trong phương trình D tổng quát, đây là phương pháp cơ bản để ước lượng hàm cầu đối với một hàng hóa - Cơ sở các dữ liệu: Với số quan sát đủ lớn - Thuật toán: Xây dựng mô hình hồi qui 10/19/2021 Economics & Industial Management 11
  12. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng Qui trình thực hiện Bước 1: Đặt mục tiêu nghiên cứu Bước 2: Thu thập số liệu Bước 3: Lập công thức hồi qui ( Dạng tuyến tính, dạng mũ) Bước 4: Sử dụng ứng dụng tính toán phù hợp để có được kết quả hồi qui (Excel, Eview/SPSS…) ! Viết ra công thức ước lượng 10/19/2021 Economics & Industial Management 12
  13. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng Qui trình thực hiện Bước 5: Phân tích đánh giá (chất lượng) công thức ước lượng: - Phân tích/ đánh giá cho từng biến giải thích đưa vào mô hình • Khẳng định với một mức tin cậy xác định (thường là 95%) về mối quan hệ giữa biến giải thích và biến được giải thích (Q) • Kiểm định t (T Test) - Phân tích/ đánh giá năng lực giải thích của toàn bộ công thức ước lương • Hệ số R2 và R2 hiệu chỉnh • Kiểm định F (F Test) - Lựa chọn công thức ước lượng phù hợp để sử dụng 13
  14. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng Qui trình thực hiện Bước 6: Sử dụng kết quả ước lượng cầu để ra quyết định quản lý - Xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng biến số (biến giải thích) trong công thức ước lượng đến lượng cầu Q (biến được giải thích) - Tính toán các hệ số co giãn của cầu đối với các biến giải thích - Đề xuất các quyết định kinh doanh 10/19/2021 Economics & Industial Management 14
  15. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng !!! Thu thập dữ liệu - Phân tích thống kê chỉ có chất lượng khi mẫu thông tin thu thập được là chính xác và phù hợp. - Các nguồn dữ liệu phục vụ phân tích kinh doanh: ✓ Mua từ các doanh nghiệp cung cấp dữ liệu chuyên nghiệp (Q&Me, Nielsen, W&S, OCD, TITA, vietdata) ✓ Thực hiện điều tra người mua/người tiêu dùng ✓ Nghiên cứu nhóm tập trung (focus groups) ✓ Công nghệ: nguồn dữ liệu từ điểm bán hàng (point-of- sale data) 10/19/2021 Economics & Industial Management 15
  16. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng !!! Thu thập dữ liệu Phương pháp phổ biến được nhà kinh tế dùng để ước lượng số lượng cầu với dữ liệu sẵn có. Dữ liệu dùng để phân tích hồi qui: ✓Dữ liệu chéo: dữ liệu về một hay nhiều biến được thu thập tại cùng một thời điểm ✓Dữ liệu thời gian: tập hợp các quan sát của một biến tại các thời gian khác nhau ✓Dữ liệu bảng: kết hợp các tính chất của cả dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian 10/19/2021 Economics & Industial Management 16
  17. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG Ví dụ dữ liệu chéo (Cross-sectional data) 1 10/19/2021 Economics & Industial Management 7
  18. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG Ví dụ dữ liệu thời gian (Time series data) 1 10/19/2021 Economics & Industial Management 8
  19. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG Ví dụ dữ liệu bảng (Panel data) 1 10/19/2021 Economics & Industial Management 9
  20. 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.3.3. Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy là tìm quan hệ phụ thuộc của một biến, được gọi là biến phụ thuộc vào một hoặc nhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm mục đích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. 10/19/2021 Economics & Industial Management 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0