Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Các phương pháp định giá khác" trình bày các phương pháp định giá khác như: Định giá phân biệt; Định giá cộng chi phí; Định giá theo chi phí tăng thêm; Định giá đa sản phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC ⁃ Định giá phân biệt (price discrimination) ⁃ Định giá cộng chi phí (cost-plus pricing) ⁃ Định giá theo chi phí tăng thêm (incremental – pricing analysis) ⁃ Định giá đa sản phẩm (multi-product pricing) ⁃ Định giá chuyển giao (transfer pricing) ⁃ Định giá hớt váng (price skimming) ⁃ Định giá thâm nhập (penetration pricing) ⁃ Định giá giới hạn (limit pricing) ⁃ Phá giá (predatory pricing) ⁃ Định giá theo uy tín (prestige pricing) ⁃ Định giá tâm lý (psychological pricing) 12/28/2021 Economics & Industrial Management 58
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) Định giá bán sản phẩm khác nhau theo số lượng sản phẩm mua một lần khác nhau, theo thời gian mua khác nhau, theo nhóm khách hàng khác nhau trong điều kiện chi phí sản xuất sản phẩm giống nhau. Điều kiện thực hiện: - Năng lực của doanh nghiệp đáp ứng được lượng cầu thị trường - Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát thị trường - Người tiêu dùng có mức độ nhạy cảm với giá khác nhau 12/28/2021 Economics & Industrial Management 59
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) P Định giá phân biệt cấp độ 1 - Người bán cần xác định vị trí của mỗi người tiêu dùng trên đường cầu và đặt mức giá cao nhất mà mỗi người tiêu dùng chấp nhận trả. - Người bán thu được lợi nhuận lớn nhất. - Đòi hỏi phải có lượng thông tin đầy đủ về người tiêu dùng. TR D 12/28/2021 Economics & Industrial Management 60 Q
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) Định giá phân biệt cấp độ 2 P - Giá tính theo các gói dịch vụ P1 - Đòi hỏi đo lường được lượng P2 dịch vụ tiêu dùng P3 P4 P5 D Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 12/28/2021 Economics & Industrial Management 61 Q
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) Định giá phân biệt cấp độ 3 -Khách hàng được phân tách thành các thị trường khác nhau và tính giá khác nhau ở mỗi thị trường. - Phân khúc thị trường có thể dựa trên bất kỳ đặc điểm nào như tuổi tác, địa điểm, giới tính, thu nhập, v.v. 12/28/2021 Economics & Industrial Management 62
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) Định giá phân biệt cấp độ 3 Economics & Industrial Management Thị trường 1 Thị trường 2 Toàn thị trường phục vụ Từ đường cầu D1 và D2 xác định đường cầu toàn thị trường DT: QT= Q1+Q2 Tối đa hóa lợi nhuận: MC = MRT → Lượng cung sản phẩm QT Doanh nghiệp không bán với giá chung P Theo nguyên tắc MR1=MR2=MRT=MC → TT1: P1 - Q1; TT2: P2- Q2 12/28/2021 63
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá phân biệt (price discrimination) Ví dụ ⁃ Giá vé xem phim, giá vé vào công viên ⁃ Giá vé máy bay ⁃ Giá dịch vụ viễn thông ⁃ Phiếu giảm giá ⁃ Trợ giúp tài chính ⁃ Giảm giá khi mua nhiều 12/28/2021 Economics & Industrial Management 64
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Thỏa thuận ràng buộc (Tying arrangement) ➢ Doanh nghiệp sử dụng sức mạnh thị trường hiện tại của mình đối với sản phẩm thứ nhất (buộc) để hỗ trợ lợi thế cạnh tranh để bán sản phẩm thứ hai (bị ràng buộc). ➢ Doanh nghiệp sử dụng các thỏa thuận ràng buộc là một kiểu định giá phân biệt ➢ Giải thích khác: kiểm soát chất lượng tăng cường hiệu quả phân phối sản phẩm trốn tránh kiểm soát giá ➢ Ví dụ: Phần cứng và phần mềm 12/28/2021 Economics & Industrial Management 65
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá cộng chi phí Giá được đặt bằng cách - Tính chi phí biến đổi; - Thêm phân bổ cho chi phí cố định; - Sau đó thêm phần trăm lợi nhuận hoặc tỷ lệ markup - Vấn đề với định giá cộng chi phí: • tính toán chi phí biến đổi bình quân • phân bổ chi phí cố định 12/28/2021 • Xác định tỷ lệ markup Economics & Industrial Management 66
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá theo chi phí tăng thêm ➢ Tính đến các thay đổi về tổng doanh thu và tổng chi phí do quyết định thay đổi giá hoặc sản phẩm. ➢ Tương tự như phân tích (cận) biên ➢ Chỉ doanh thu và chi phí sẽ thay đổi do quyết định được đưa vào phân tích ➢ Ví dụ về thay đổi sản phẩm: sản phẩm mới, ngừng cung ứng sản phẩm cũ, cải tiến sản phẩm, thiết bị vốn 12/28/2021 Economics & Industrial Management 67
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá chuyển giao ➢ Định giá chuyển giao (định giá trong nội bộ doanh nghiệp) là việc định giá cho các giao dịch giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. ➢ Đầu ra của bộ phận (nhà máy/xưởng sản xuất) trước là đầu vào của bộ phận (nhà máy/xưởng sản xuất) sau trong cùng một doanh nghiệp. ➢Hai trường hợp: - Sản phẩm chuyển giao nội bộ, không có trao đổi trên thị trường - Sản phẩm chuyển giao có thị trường 12/28/2021 Economics & Industrial Management 68
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá chuyển giao Sản phẩm chuyển giao nội bộ - Không bộ phận nào có thể mua hoặc bán sản phẩm cho thị trường bên ngoài - Bộ phận “bán hàng” sẽ sản xuất chính xác số lượng các linh kiện (bộ phận) được sử dụng bởi bộ phận “mua hàng” - Một đường cầu và hai đường MC - Đường chi phí biên tổng (MC∑) được xác định bằng cách cộng theo chiều dọc các đường MC riêng của mỗi bộ phận - Đặt sản xuất trong đó MR = MC∑ 12/28/2021 Economics & Industrial Management 69
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá chuyển giao 18 Định giá cho bộ phận 1 bằng chi MC∑= MC1+ MC2 phí biên để sản xuất: P1 = MC1 Pm 14 MC1 Dm MC2 6 D1 = MR1 = P1 MRm 12/28/2021 40 Economics & Industrial Management Q 70
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá chuyển giao Sản phẩm chuyển giao có thị trường - Các bộ phận có cơ hội mua hoặc bán ở các thị trường cạnh tranh bên ngoài - Nếu giá bán của bộ phận “bán hàng” cao hơn giá thị trường, bộ phận “mua hàng” sẽ mua từ bên ngoài - Nếu bộ phận “bán hàng” không thể sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu của bộ phận “mua hàng” thì nó sẽ mua thêm sản phẩm từ thị trường bên ngoài 12/28/2021 Economics & Industrial Management 71
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá chuyển giao 18 Giá bán thị trường của linh kiện (phụ tùng) Pt = $6 Pm MC∑= MC2 + Pt 14 MC1 Dm MC2 6 Dp = MC1 = Pt MRm 12/28/2021 40 50 Economics & Industrial Management Q 72
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Định giá hớt váng Doanh nghiệp tiên phong giới thiệu sản phẩm mới sẽ có vị thế độc quyền tạm thời nên định giá bán cao và thu được lợi nhuận cao cho đến khi cạnh tranh bắt đầu Định giá thâm nhập Bán với giá thấp để giành thị phần Định giá giới hạn Doanh nghiệp độc quyền sẽ đặt giá dưới mức MR = MC để ngăn các đối thủ tiềm năng xâm nhập thị trường 12/28/2021 Economics & Industrial Management 73
- 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC Phá giá Đặt giá dưới chi phí biên để đẩy các đối thủ ra khỏi thị trường Định giá theo uy tín Lượng cầu về sản phẩm có thể cao hơn khi định giá cao vì uy tín của nhà sản xuất đem đến cho khách hàng Định giá tâm lý Cầu sản phẩm có thể không co giãn trong một phạm vi nhất định nhưng sẽ trở nên khá co giãn ở một mức giá cao hơn hoặc thấp hơn 12/28/2021 Economics & Industrial Management 74
- BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 1: Một ngành độc quyền tập đoàn gồm 2 doanh nghiệp chi phối. Hai doanh nghiệp có chi phí trung bình giống nhau AC1 = AC2 = 4. Hàm cầu thị trường là P = 90 – Q. a. Viết phương trình hàm phản ứng cho mỗi doanh nghiệp? b. Tìm cân bằng cournot. Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu ở trạng thái cân bằng này? c. Nếu doanh nghiêp 1 được đưa ra quyết định sản lượng trước, doanh nghiệp 2 quyết định sau thì sản lượng và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu? d. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên. 12/28/2021 Economics & Industrial Management 75
- BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 2: Một ngành công nghiệp độc quyền tập đoàn gồm 2 doanh nghiệp với hàm cầu thị trường: P = 12 – Q Hàm chi phí bình quân của doanh nghiệp 1 là ATC1 = 2 + Q1và của doanh nghiệp 2 là ATC2 = 1 + Q2 a. Viết hàm chi phí biên tổng ngành khi hai doanh nghiệp thành lập Cartel? b. Mức sản lượng và giá bán tối ưu của Cartel bằng bao nhiêu? c. Tính sản lượng tối ưu mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất và cung ứng ra thị trường? d. Tính lợi nhuận thu được của từng doanh nghiệp? e. Minh họa các kết quả trên cùng một đồ thị. 12/28/2021 Economics & Industrial Management 76
- BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 3: Ngành sản xuất thép có hàm cầu P = 120 – Q. Cấu trúc ngành gồm một doanh nghiệp D giữ vai trò chỉ đạo giá với hàm tổng phí TCD = 10Q + 0,5Q2 và nhiều doanh nghiệp nhỏ với đường cung tương ứng: P = 0,25QR a. Xác định hàm cầu của doanh nghiệp D? b. Giá bán, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp D là bao nhiêu? c. Tính sản lượng cung ứng của các doanh nghiệp còn lại? 12/28/2021 Economics & Industrial Management 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.2 - TS. Phan Thế Công
25 p | 226 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - ĐH Thương Mại
0 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
113 p | 21 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn