Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Định giá trên thị trường độc quyền" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Định giá dựa trên nguyên tắc MR=MC; Định giá bán của doanh nghiệp độc quyền thuần túy; Định giá bán của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền Tiêu chí độc quyền tập đoàn/nhóm thuần tuý Số lượng Nhiều Số ít, qui mô lớn Duy nhất doanh nghiệp Giống nhau Đặc thù hoặc khó tìm sản Sản phẩm Khác biệt hoặc khác biệt phẩm thay thế Rào cản ra -Tương đối dễ -Rất cao nhập và rời -Chi phí gia nhập và Có rào cản khi gia nhập -Doanh nghiệp ngoài khỏi thị rời khỏi thị trường trường ngành khó thâm nhập thấp - Có sự phụ thuộc lẫn nhau khi Thông tin thị trường không Yếu tố khác Cạnh tranh phi giá ra quyết định kinh doanh hoàn hảo - Có thể cạnh tranh phi giá 12/28/2021 Economics & Industrial Management 18
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Định giá dựa trên nguyên tắc MR=MC 1 Mức giá tối đa lợi nhuận: P = MC × 1 (1+ E ) P Hay : P = MCq x kM Trong đó: P: mức giá bán sản phẩm MCq: chi phí biên tại mức sản lượng tối đa lợi nhuận kM: hệ số phản ánh quyền lực nhà độc quyền trong định giá 12/28/2021 Economics & Industrial Management 19
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.1 Định giá bán của doanh nghiệp độc quyền thuần túy MC AC P Lợi nhuận kM AC 0 MC D MR 20 12/28/2021 Q* Q 20
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Xác định khoảng giá chấp nhận của doanh nghiệp 𝟏 𝟏 Về lý thuyết: 𝐌𝐑 = 𝐏 𝟏 + =𝐏 𝟏− 𝐄𝐏 𝐄𝐏 ⁃Khi │EP│= ∞ thì P = MR ⁃Khi │EP│> 1 thì MR > 0 → TR tăng ⁃Khi │EP│< 1 thì MR < 0 → TR giảm ⁃Khi │EP│= 1 thì MR = 0 → TR max Doanh nghiệp luôn hoạt động trong khoảng giá có cầu co giãn đảm bảo cho tổng doanh thu tăng (│EP│≥ 1) Thực tế: Giá cả trên thị trường độc quyền bán sẽ biến động từ mức giá giới hạn thấp tới mức giá giới hạn cao 12/28/2021 Economics & Industrial Management 21
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.1 Định giá bán của doanh nghiệp độc quyền thuần túy MC AC P Lợi nhuận AC0 MC D MR 22 12/28/2021 Q* Economics & Industrial Management Q 22
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.2 Định giá bán của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Trong ngắn hạn: - Mỗi doanh nghiệp giống như nhà độc quyền, là người đặt giá cho sản phẩm của mình. - Mức giá tương ứng với mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Trong dài hạn: Mức giá bằng với chi phí bình quân dài hạn ở tiếp điểm giữa đường cầu và đường LAC 12/28/2021 Economics & Industrial Management 23
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.2 Định giá bán của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Economics & Industrial Management 12/28/2021 24
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Trường hợp không hợp tác: -Mô hình Cournot -Mô hình Stackelberg -Mô hình Bertrand -Mô hình Sweezy Trường hợp có hợp tác: - Hợp tác ngầm: mô hình lãnh đạo giá - Hợp tác công khai: hình thành Cartel 12/28/2021 Economics & Industrial Management 25
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot Augustin Cournot - Nhà triết học, nhà toán học, chính trị học và nhà kinh tế học người Pháp Mô hình được đưa ra (1838) Phân tích cấu trúc ngành và định giá trong điều kiện không hợp tác 8 /8/1801 – 31/3/1877 12/28/2021 Economics & Industrial Management 26
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Đặc điểm -Nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng nhất -Số lượng doanh nghiệp được cố định -Các doanh nghiệp không hợp tác -Các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, tức là quyết định sản lượng đầu ra của mỗi doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá sản phẩm -Các doanh nghiệp cạnh tranh về số lượng sản phẩm cung ứng và quyết định sản lượng đồng thời -Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong ngành khi ra quyết định sản lượng, giá bán để tối đa hóa lợi nhuận. 12/28/2021 Economics & Industrial Management 27
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Độc quyền tập đoàn hai hãng Doanh nghiệp 1 dự đoán Economics & Industrial Management mức sản lượng của doanh nghiệp 2 rồi từ đó đưa ra quyết định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của mình 12/28/2021 28
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Đường phản ứng và quyết định sản lượng, giá bán Hàm phản ứng thể hiện MQH giữa mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp và mức Economics & Industrial Management sản lượng được dự đoán của đối thủ cạnh tranh - Hàm phản ứng hãng 1: Q*1 = g(Q2) - Hàm phản ứng hãng 2: Q*2 = h(Q1) → Định giá bán: P = f(Q*1, Q*2) 29 12/28/2021 29
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Cân bằng -Trạng thái mà tại đó mỗi doanh nghiệp giả định một cách chính xác số lượng mà đối thủ sẽ sản xuất và dựa vào đó để xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mình -Không có doanh nghiệp nào muốn thay đổi quyết định của mình 12/28/2021 Economics & Industrial Management 30
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Ví dụ: Một thị trường có 2 hãng cạnh tranh với nhau, sản xuất sản phẩm giống nhau. Hàm cầu thị trường là: P=45-Q. Trong đó, Q là tổng sản lượng của 2 hãng (Q = Q1+Q2). Cả hai hãng có MC = 0 a. Tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hóa lợi nhuận? b. Mỗi hãng sản xuất bao nhiêu? Khi đó giá thị trường là bao nhiêu? c. Vẽ đồ thị mình họa? 12/28/2021 Economics & Industrial Management 31
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN P = 45 - Q Q = Q1 + Q2 MC = 0 a. Tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hóa lợi nhuận? Hãng 1: Tổng doanh thu: TR1 = P(Q) * Q1 = [ 45 - (Q1+Q2)] .Q1 Doanh thu biên: MR1= dTR1/dQ1 = 45 - 2Q1 - Q2 Cho MR1= MC1= 0 45 - 2Q1 - Q2 = 0 Đường phản ứng của hãng 1: Q1= 22.5 – 0.5Q2 12/28/2021 Economics & Industrial Management 32
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN P = 45 - Q Q = Q1+ Q2 MC = 0 a. Tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hóa lợi nhuận? Hãng 2: Tổng doanh thu: TR2 = P(Q) * Q2 = [45-(Q1+Q2)] .Q2 Doanh thu biên: MR2 = dTR2/dQ2 = 45 – 2Q2 – Q1 Cho: MR2= MC2= 0 45 – 2Q2 – Q1 = 0 Đường phản ứng của hãng 2: Q2= 22.5-0.5Q1 12/28/2021 Economics & Industrial Management 33
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN b. Mỗi hãng sản xuất bao nhiêu? Khi đó giá thị trường là bao nhiêu? Hãng 1 chọn mức sản lượng Q1 tại MR1 =MC Tổng doanh thu của hãng 1: TR1=P.Q1 = (45 - Q).Q1 TR1=[45 - (Q1+Q2)].Q1 = 45Q1 – Q1² + Q1Q2 = 45Q1 – Q1² + Q1(22.5 - 0.5Q1) = 22.5Q1 – 0.5Q1² Doanh thu biên : MR1 = 22.5 – Q1 Cho MR = MC 22.5 – Q1 = 0 → Sản lượng của hãng 1: Q1 = 22.5 Sản lượng của hãng 2: Q2= 22.5 - 0.5Q1 = 11.25 Giá bán: P = 45 – Q = 45 – (22.5 + 11.25) = 11.25 12/28/2021 Economics & Industrial Management 34
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Nhiều doanh nghiệp -Tất cả các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm và có cầu thị trường là: DT: P =f(Q) với -Lợi nhuận của DNi trên thị trường sẽ là: -Để tối đa hóa lợi nhuận DN cần đảm bảo điều kiện: 12/28/2021 35
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Cournot: Nhiều doanh nghiệp -Đặt : thị phần của hãng i trên thị trường -Đặt : với a mức độ phản ứng của các đối thủ cạnh tranh 12/28/2021 Economics & Industrial Management 36
- 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.3.3 Định giá bán trên thị trường độc quyền tập đoàn Mô hình Stackelberg: -Một hãng đưa ra quyết định sản lượng trước, các hãng khác sẽ quyết định sau -Đường cầu thị trường là DT: P = f(Q) với hãng 1 là hãng quyết định trước. Vì hãng 2 là hãng ra quyết định sau, nên hãng 2 sẽ biết trước sản lượng của hãng 1, và có hàm phản ứng Q2= h(Q1) 12/28/2021 Economics & Industrial Management 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
9 p | 289 | 53
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2 - TS. Phan Thế Công
13 p | 285 | 46
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 4 - TS. Phan Thế Công
13 p | 288 | 42
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
10 p | 233 | 39
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 9 - Phan Thế Công
11 p | 140 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)
11 p | 86 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics) - Chương 3: Phân tích, ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất
14 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 4: Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
20 p | 47 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 9: Quan hệ kinh tế quốc tế
22 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn