Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
lượt xem 9
download
Bài giảng Kinh tế và môi trường: Chuyên đề 1 do PGS.TS Lê Thu Hoa thực hiện giới thiệu tới các bạn những thông tin tổng quan về kinh tế học môi trường như lịch sử, phân loại, vấn đề cốt lõi, vai trò,... Bên cạnh đó bài giảng còn giúp các bạn hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường, nền kinh tế và phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
- Kinh tế và Quản lý Môi trường Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa ĐT: 35651971; 0913043585 Email: hoalethu@neu.edu.vn lethuhoaneu@gmail.com
- Kinh tế học môi trường - EE Một môn khoa học kinh tế, ra đời những năm 1960s Sử dụng các khái niệm và công cụ phân tích kinh tế Khái niệm: sự khan hiếm, giới hạn năng lực sản xuất, đánh đổi (trade - off), cung, cầu, lợi ích cận biên, chi phí cận biên, hiệu quả kinh tế, ngoại ứng... Công cụ: phân tích lợi ích - chi phí, phân tích hiệu quả chi phí, các công cụ định giá, tối ưu hoá... Lý giải và giải quyết các vấn đề môi trường (theo nghĩa rộng, bao gồm tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội trong điều kiện ràng buộc về môi trường/ hệ sinh thái
- Kinh tế học môi trường - EE Hai nhánh quan trọng: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên: giải quyết những vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên theo cách có hiệu quả về kinh tế, tối đa hoá phúc lợi kinh tế Kinh tế môi trường: đánh giá kinh tế các biến đổi môi trường, giải thích nguyên nhân kinh tế của việc ô nhiễm và suy thoái tài nguyên/ chất lượng môi trường đề ra các giải pháp kinh tế nhằm ngăn ngừa, hạn chế, và cải thiện
- Kinh tế học môi trường - EE Ba vấn đề cốt lõi của kinh tế học môi trường Đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của các biến đổi môi trường Tìm hiểu/ lý giải các nguyên nhân kinh tế của các biến đổi môi trường Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt, thậm chí đảo ngược các biến đổi tác động tiêu cực đối với môi trường
- Ví dụ về EIs đang được sử dụng ở Việt Nam Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Quyết định 380/ 2008/ Người dân vùng cao QĐ-TTg (Sơn La. Lâm Đồng) • Tiền (20đ/ Kwh; 40đ/ m3 nước; 0,5 – 2% doanh thu du lịch) • Quyền sở hữu tài sản • Hỗ trợ marketing Người sử dụng dịch vụ Chi trả (Nhà máy thủy điện, công ty PFES: Nghị định 99/2010/ND- cấp nước, công ty du lich) CP (ngày 24.9.2010) áp dụng trên toàn quốc & mở rộng loại dịch vụ MT; có hiệu lực từ 2011
- Kinh tế học môi trường - EE Nội dung/ vấn đề cốt lõi của kinh tế học môi trường Kinh tế môi trường “nghiên cứu và giải quyết các vấn đề môi trường từ giác độ kinh tế” Kinh tế môi trường có điểm gì giống và khác các môn khoa học môi trường khác (VD: công nghệ môi trường…)? Kinh tế môi trường đóng vai trò như thế nào trong xây dựng các chính sách phát triển?
- Kinh tế học môi trường - EE Vai trò của kinh tế học môi trường trong việc xây dựng chính sách Đánh giá tác động của các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề môi trường (tác động kinh tế, xã hội, môi trường) Bảo đảm tính hiệu quả về chi phí (Cost- effectiveness) (sử dụng ít tiền/ nguồn lực nhất nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường nhiều nhất) Bảo đảm tính hiệu lực (Efficiency) (bảo đảm mục tiêu đặt ra, lợi ích > chi phí)
- Kinh tế học môi trường - EE Tài liệu học tập và tham khảo: Kinh tế và Quản lý Môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội 2003 Bài giảng Phát triển bền vững (VIE01/021, 2006) Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Barry Field & Nancy Olewiler, Kinh tế Môi trường, bản dịch bởi Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH), 2005. William J.Baumol and Wallace Oates, The Theory of Environmental Policy (Second Edition), Press Syndicate of the University of Cambridge, Australia, 1993. Thomas Sterner, Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management, World Bank 2003
- Kinh tế học môi trường - EE Tài liệu học tập và tham khảo: Các trang web: http://www.va21.org.vn http://www.monre.gov.vn http://www.unep.org http://www.worldbank.org http://hdr.undp.org/reports/ Các tài liệu khác: sẽ được giới thiệu và cung cấp khi cần
- Chuyên đề 1: Mối quan hệ giữa môi trường, nền kinh tế và phát triển Nội dung Một số khái niệm: môi trường và tài nguyên Ba chức năng cơ bản của môi trường Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường: mô hình cân bằng vật chất Đánh đổi giữa kinh tế và môi trường: đường giới hạn năng lực sản xuất Đường môi trường Kuznet Các vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam Phát triển bền vững
- Khái niệm môi trường Môi trường Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố vật chất nhân tạo Bao quanh và có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên
- Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Các nguồn lực cho phát triển Nguồn lực tự nhiên và nhân tạo Tài nguyên thiên nhiên Nguồn gốc từ môi trường tự nhiên Có nhiều cách phân loại Theo quan điểm kinh tế môi trường: Tài nguyên có thể tái tạo RR Tài nguyên không tái tạo UR/ ER
- Chức năng cơ bản của môi trường Ba chức năng cơ bản của môi trường Hỗ trợ cuộc sống nói chung Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (tái tạo và không tái tao) Chứa đựng và hấp thụ (một mức độ nhất định) chất thải Môi trường là địa bàn và điều kiện cần thiết cho phát triển
- Tác động của phát triển đến môi trường Phát triển = tăng trưởng kinh tế + chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội Phát triển: quá trình sử dụng và làm biến đổi môi trường Tác động của con người trong quá trình phát triển có thể làm suy thoái môi trường, suy giảm các chức năng của môi trường, ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật quan hệ tiêu cực Phát triển cũng tạo ra các điều kiện cần thiết (như vốn, công nghệ, nâng cao nhận thức và ý thức...) cho bảo vệ môi trường, phát triển các tài nguyên, tìm kiếm nguồn thay thế... quan hệ tích cực
- Quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế Môi trường Lấy vào Thải ra Kinh tế
- Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường: Mô hình Cân bằng vật chất Môi trường Tái chế Rpr Chất thải (RP) Nguyên Thải bỏ (RPd) liệu (M) Sản xuất Hàng hóa (G) Chất thải Thải bỏ Tiêu dùng (RC) (RCd) Tái chế Rcr Môi trường
- Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường: Mô hình Cân bằng vật chất Định luật cơ bản của Nhiệt động học Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr ==> Nếu muốn giảm lượng chất thải vào môi trường tự nhiên (Rpd + Rcd), chúng ta cần giảm lượng nguyên vật liệu (M) đưa vào hệ thống kinh tế 3 cách để giảm M: giảm G giảm Rp tăng (Rpr + Rcr)
- Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường: Mô hình Cân bằng vật chất 3 cách để giảm M 1) Giảm lượng hàng hoá được sản xuất ra --> không khả thi vì nhu cầu tăng trưởng kinh tế & dân số 2) Giảm lượng chất thải từ sản xuất - -> áp dụng công nghệ, sản phẩm, cách quản lý mới để giảm lượng thải trên một đơn vị sản phẩm --> chuyển sang sử dụng các sản phẩm thân môi trường 3) Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr + Rcr) --> đưa các chất thải quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất thay cho việc sử dụng tài nguyên mới khai thác SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG – 3R
- Đường giới hạn năng lực sản xuất Hµng ho¸ PPC = f [công nghệ, nguồn lực] kinh tÕ G PPC Lựa chọn điểm nào trên PPC: G2 C2 một sự đánh đổi giữa hàng hoá kinh tế G và chất lượng môi trường EQ G1 E2 E1 ChÊt lîng m«i tr êng EQ
- Đánh đổi kinh tế và môi trường Tiêu dùng hàng hoá G và chất lượng môi trường EQ là: Hàng hóa thay thế? Hàng hóa bổ sung? Thay đổi công nghệ/ tăng năng suất sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn để sản xuất ra hàng hóa Thu nhập tăng thay đổi sở thích của người tiêu dùng, quan tâm nhiều hơn đến bảo vệ môi trường Lựa chọn điểm nào trên PPC lại là vấn đề của lựa chọn xã hội (CIC - Country’s Indifferent Curve)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - ĐH Thương Mại
0 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn