intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Tổng quan về định giá. Định giá trên thị trường cạnh tranh" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Lý thuyết kinh tế cơ bản của định giá; Ý nghĩa của định giá bán sản phẩm trong quản trị doanh nghiệp; Các dạng cấu trúc thị trường sản phẩm; Đặc điểm thị trường cạnh tranh;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

  1. KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học 12/28/2021 Economics & Industrial Management C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 1
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: GIÁ CẢ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 12/28/2021 Economics & Industrial Management 2
  3. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 4.3 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHÁC 12/28/2021 Economics & Industrial Management 4
  5. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Để tối đa hóa phúc lợi của cổ đông, nhà quản trị đề xuất chiến lược định giá và quyết định sản lượng đầu ra với mục tiêu tối đa hóa giá trị hiện tại dòng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp Các thành phần của Nhận thức Mô hình kinh doanh Các quyết định 1. Thị trường mục tiêu 1. Khách hàng 2. Định vị giá trị 1. Sản lượng sản xuất 2. Đối thủ cạnh tranh 2. Định giá sản phẩm 3. Vị trí trong chuỗi giá trị 3. Các điều kiện thị trường 3. Marketing 4. Nguồn doanh thu 4. Khả năng huy động vốn 4. Chuỗi cung cấp 5. Xác định các giới hạn (biên) 5. Hệ thống phân phối 5. Các nguồn lực sẵn có 6. Các rào cản chính trị, xã hội 6. Giá trị mạng lưới 6. Dòng tiền mặt cho chủ nợ và chủ sở hữu 7. Nhu cầu đầu tư 12/28/2021 5 8. Chiến lược cạnh tranh
  6. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Lý thuyết kinh tế cơ bản của định giá - Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường (quy luật cung-cầu; quy luật cạnh tranh; quy luật giá trị) - Quyết định định giá bán sản phẩm còn dựa trên hệ thống những văn bản pháp quy của nền kinh tế vĩ mô, các chính sách kinh tế của mỗi quốc gia (xuất-nhập khẩu; thuế suất; ngoại tệ; lạm phát…) 12/28/2021 Economics & Industrial Management 6
  7. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Lý thuyết kinh tế cơ bản của định giá - Quyết định về định giá bán sản phẩm dựa trên những mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp - Quyết định về định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải dựa trên hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm đó - Quyết định, định giá bán sản phẩm dựa trên lý thuyết cơ bản của kinh tế học vi mô trong doanh nghiệp 12/28/2021 Economics & Industrial Management 7
  8. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Ý nghĩa của định giá bán sản phẩm trong quản trị doanh nghiệp - Giá bán sản phẩm tác động tới mức doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Economics & Industrial Management - Giá bán sản phẩm thể hiện trình độ tổ chức và quản lý các yếu tố sản xuất của các nhà quản trị - Giá bán sản phẩm là thước đo thể hiện giá trị của sản phẩm 12/28/2021 8
  9. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Các dạng cấu trúc thị trường sản phẩm Tiêu thức phân loại cấu trúc thị trường (ngành công nghiệp) ➢ Số người tham gia vào thị trường ➢ Tính đồng nhất của sản phẩm ➢ Rào cản gia nhập và rời khỏi thị trường (Chi phí,...) ➢Tiếp cận thông tin của người tham gia thị trường 12/28/2021 Economics & Industrial Management 9
  10. 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Phân loại thị trường (người bán) SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP? Một doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp LOẠI SẢN PHẨM? Một ít doanh nghiệp Sản phẩm phân biệt Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh thuần túy tập đoàn độc quyền hoàn hảo Điện, nước Máy bay, sắt FMCG; F&B Lúa mì, gạo thép, dầu thô 12/28/2021 10 10
  11. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Đặc điểm thị trường cạnh tranh - Có nhiều người mua và nhiều người bán một loại sản phẩm - Sản phẩm có tính đồng nhất - Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập và rút khỏi ngành mà không có cản trở. - Người mua và người bán có đủ thông tin về sản phẩm, giá cả trên thị trường 12/28/2021 Economics & Industrial Management 11
  12. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Giá cả trên thị trường cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp gặp đường cầu Giá trên thị trường cạnh tranh được nằm ngang (dd trùng với MR) hình thành theo luật cầu-cung (chương 2) MR = MC P Giá bán/ MR = P → P = MC S S’ Chi phí MC MR = dd P MR’ = dd’ P’ D Q Q’ Q q’ q q 12
  13. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Các trạng thái khác nhau của doanh nghiệp (ngắn hạn) P > AC min P = AC min Doanh thu Doanh thu Chi phí ($) Chi phí ($) MC AC MC AC D P4 P4 Lợi nhuận AVC AVC AC4 C P3 12/28/2021 q4 Sản lượng q3 Sản lượng 13
  14. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Thua lỗ ngắn hạn và giá đóng cửa AVCmin < P < AC min Giá đóng cửa: P = AVC min MC AC MC AC P4 P4 AVC AVC P3 P3 Thua lỗ P B P 2 2 Trả hết chi phí biến đối q2 Sản lượng Sản lượng 12/28/2021 Economics & Industrial Management 14
  15. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Giá đóng cửa của doanh nghiệp trong dài hạn LMC ▪ Khi P > LACmin, doanh nghiệp có lãi, là động lực để các doanh nghiệp LAC mới ra nhập ngành. ▪ Khi P= LACmin, doanh nghiệp hòa phí, các doanh nghiệp không có động cơ ra nhập hay rút khỏi ngành P → Doanh nghiệp rời bỏ thị trường khi giá bán nhỏ hơn chi phí bình quân dài hạn (P < LACmin) q* 12/28/2021 Sản lượng 15
  16. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Ứng dụng cho quản lý Doanh thu Chi phí ($) Phần bù trang trải tổng chi phí cố MC AC định (CM = P - AVC) P4 AVC - CM càng lớn thì doanh nghiệp P3 Thua lỗ càng có cơ hội bù đắp phí cố định P2 B CM -Khi CM > 0: DN có thể duy trì sản xuất ngắn hạn q2 Sản lượng 12/28/2021 Economics & Industrial Management 16
  17. 4.2 ĐỊNH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Ứng dụng cho quản lý ➢ Doanh nghiệp tham dự thị trường càng sớm, càng có cơ hội nhận được lợi nhuận trong một thời kỳ đầu ➢ Khi có nhiều doanh nghiệp mới gia nhập ngành, các doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất có thể, hoặc thấp hơn đối thủ ➢ Các doanh nghiệp nhận thấy khó khăn khi cạnh tranh bằng giá sẽ chuyển sang cạnh tranh dựa trên các yếu tố phi giá 12/28/2021 Economics & Industrial Management 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0