intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa

Chia sẻ: Trần Ngọc Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

137
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 của PGS.TS  Lê Thu Hoa sau đây để hiểu rõ hơn về các loại công cụ chính sách quản lý môi trường - cơ sở kinh tế học và thực tiễn. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kinh tế và những ngành có liên quan.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa

  1. Kinh tế và Quản lý Môi trường PGS.TS. Lê Thu Hoa Email: lethuhoaneu@gmail.com Mob. 0913043585 L/O/G/O
  2. Chuyên đề 3 Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn
  3. Kinh tế học về chất lượng môi trường (1) Ngoại ứng: quyết định sản xuất/ tiêu dùng của một cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác mà không thông qua giá cả thị trường  Phân loại theo tính chất tác động: tích cực  MSB = MB + MEB tiêu cực  MSC = MC + MEC  Phân theo phạm vi tác động: Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi Vùng: ô nhiễm nước, khí thải, tràn dầu Toàn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH  một ngoại ứng có thể vừa mang tính khu vực vừa mang tính toàn cầu
  4. Ngoại ứng môi trường: Tích cực: cải thiện chất lượng môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên (trồng rừng, sửa nhà, tái sử dụng các đồ dùng gia đình, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, thu gom và sử dụng chất thải cho tái sản xuất, sản xuất sạch hơn…) Tiêu cực: phá huỷ môi trường, sử dụng lãng phí, huỷ hoại tài nguyên (phá rừng, nuôi tôm trên cát, xả thải các chất thải của nhà máy nhiệt điện, hoá chất, dệt nhuộm…, giao thông cơ giới, đánh bắt thuỷ hải sản, sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp…)
  5. Ví dụ về ngoại ứng tiêu cực
  6. Thất bại của thị trường do ngoại ứng Ngoại ứng là nguyên nhân của: chênh lệch chi phí/ lợi ích cá nhân và chi phí/ lợi ích xã hội (MSC > MC hoặc MSB > MB)  giá thị trường (giá cá nhân) không phản ánh đủ các chi phí và lợi ích đối với xã hội  thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít so với mức hiệu quả xã hội  lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội Hệ quả về môi trường: ít hoạt động có lợi cho môi trường  nhiều hoạt động có hại cho môi trường
  7. P MSB=MB+MEB S=MSC=MC A E P*s CS P* M B PS D=MB O Q* Q*s M Q Ngoại ứng tích cực và thất bại thị trường
  8. P MSC=MC+MEC S=MC CS A E P* s P* M PS B D=MB=MSB 0 Q*s Q*M Q Ngoại ứng tiêu cực và thất bại thị trường
  9. Kinh tế học về chất lượng môi trường (2)  Kiểm soát ô nhiễm = tình huống chính sách đánh đổi (trade-off policy situation): Đánh đổi giữa chi phí thiệt hại về môi trường với chi phí giảm chất thải/ xử lý ô nhiễm Bởi lẽ, việc giảm thiệt hại về môi trường cần sử dụng các nguồn lực (inputs) mà có thể sử dụng cho các mục tiêu khác trong đời sống  Thiệt hại (damages): tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm/ suy thoái 9
  10. Ô nhiễm tối ưu  Quan điểm môi trường thuần tuý Ô nhiễm tối ưu W* = 0  Quan điểm kinh tế Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm  Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa  Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
  11. Ô nhiễm tối ưu: hai cách tiếp cận Ô nhiễm tối ưu Tiếp cận 1: Tiếp cận 2: MNPB = MEC MAC = MDC
  12. Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 1  Giả thiết  Lượng chất thải tăng/ giảm đồng biến với sản lượng  Không có công nghệ xử lý và các biện pháp giảm thải khác  Cách duy nhất để giảm ô nhiễm là giảm sản lượng  Khi Q: NPB  ≈ MNPB chính là chi phí cận biên của giảm sản lượng/ giảm thải Khi Q: EC  ≈ MEC chính là lợi ích cận biên của giảm thải  Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận biên: MNPB = MEC (Mức sản lượng tối ưu xã hội)
  13. Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNPB P MC MR=P a 0 QP Sản lượng P MNPB= P-MC a 0 QP
  14. Chi phí ngoại ứng môi trường Tổng chi phí ngoại ứng môi trường (EC) là các khoản chi phí môi trường mà một hoạt động kinh tế áp đặt cho các cá nhân bên ngoài hoạt động kinh tế đó Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) là mức thay đổi chi phí ngoại ứng khi mức sản lượng của hoạt động kinh tế tăng thêm một đơn vị
  15. Đường chi phí ngoại ứng cận biên MEC Chi Chi MEC phí phí MEC (a) (b) A EC 0 0 Q0 Q1 Sản lượng Sản lượng
  16. Tiếp cận 1: Ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức sản lượng tối ưu P A MNPB MEC B 0 Sản lượng Q*S Q*M 0 W*S WM Lượng thải
  17. Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2 Giả thiết: Có nhiều giải pháp khác nhau để giảm thải  Giảm thải tại nguồn thông qua các biện pháp như tổ chức sản xuất hợp lý hơn, sử dụng nguyên liệu/ năng lượng tốt hơn, thay đổi công nghệ, tái chế, tái sử dụng chất thải tại nơi phát sinh…  Giảm thải bằng cách lắp đặt và vận hành các hệ thống thiết bị xử lý các chất thải đã phát sinh..  Không nhất thiết phải giảm sản lượng mà vẫn có thể giảm được ô nhiễm!!!
  18. Chi phí thiệt hại môi trường  Tổng chi phí thiệt hại (DC): chi phí của tất cả những tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm (sẽ trở thành lợi ích nhờ tránh được thiệt hại khi thực hiện việc giảm thải)  Chi phí thiệt hại biên (MDC): mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị (sẽ là lợi ích cận biên của việc giảm 1 đơn vị chất thải)
  19. Chi phí giảm thải  Tổng chi phí giảm thải (TAC): tổng các loại chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm  Chi phí giảm thải biên (MAC): sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị ô nhiễm
  20. Mức ô nhiễm tối ưu Efficient level of emissions (e*) e* = mức thải/ ô nhiễm e*: MDC = MAC mà tại đó có tổng chi phí xã hội (diện tích a+b) là P MAC MDC nhỏ nhất [$] a = tổng thiệt hại b = tổng chi phí giảm ô nhiễm Ví dụ: MDC = 10 + 0,75e f MAC = 60 - 0,5e a b  e*, a, b = ??? e* Mức thải (tấn/ năm) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2