Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Dự báo lượng cầu" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tìm hiểu khái niệm dự báo; Phân loại dự báo; Các chủ đề dự báo kinh doanh phổ biến; Vai trò của dự báo kinh doanh; Nguyên nhân của việc dự báo kém; Quy trình dự báo kinh tế; Yêu cầu chất lượng của dữ liệu trong mô hình dự báo;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 11/16/2021 Economics & Industrial Management 1
- NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: GIÁ CẢ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 11/16/2021 Economics & Industrial Management 2
- CHƯƠNG 2 GIÁ CẢ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ THỊ TRƯỜNG
- NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG 2.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THỊ TRƯỜNG 2.3 ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 11/16/2021 Economics & Industrial Management 4
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Khái niệm Dự báo là báo trước tình hình có nhiều khả năng sẽ xảy ra, dựa trên cơ sở những số liệu, những thông tin đã có. (Theo từ điển Tiếng việt - 2006) Dự báo trong kinh doanh được hiểu là việc ước lượng một sự kiện hoặc một điều nào đó trong tương lai vốn nằm ngoài khả năng kiểm soát của một tổ chức, hay một công ty nhằm cung cấp cho nhà quản trị một cơ sở khoa học trong việc đưa ra quyết định quản lý 11/16/2021 Economics & Industrial Management 5
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Phân loại dự báo Theo phương pháp dự báo: dự báo định tính và dự báo định lượng. Theo thời gian: dự báo ngắn hạn trung hạn và dài hạn. Theo đối tượng dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật, dự báo nhu cầu 11/16/2021 Economics & Industrial Management 6
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Các chủ đề dự báo kinh doanh phổ biến - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) - Các thành phần của GDP Ví dụ: chi tiêu cho tiêu dùng, chi mua sắm thiết bị sản xuất, xây dựng dân dụng - Dự báo công nghiệp Ví dụ: doanh số bán hàng của một ngành công nghiệp - Doanh số một sản phẩm 11/16/2021 Economics & Industrial Management 7
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Vai trò của dự báo kinh doanh ✓ Là cơ sở để đưa ra các quyết định chiến lược cũng như chiến thuật của doanh nghiệp ✓ Có ảnh hưởng hiệu quả hoạch định và thực hiện kế hoạch sản xuất cũng như các kế hoạch bộ phận khác của doanh nghiệp ✓ Giúp doanh nghiệp chủ động trong việc đáp ứng cầu, không bỏ sót cơ hội kinh doanh ✓ Giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực ✓ Cung cấp cơ sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trong toàn doanh nghiệp 11/16/2021 Economics & Industrial Management 8
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Nguyên nhân của việc dự báo kém - Nhận thức về dự báo không đúng - DỰ báo không có cơ sở - Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn - Sử dụng phương pháp, cách tính toán không nhất quán - Môi trường biến động và điều kiện thay đổi - Dự báo không có kiểm chứng - Lựa chọn sai chuyên gia 11/16/2021 Economics & Industrial Management 9
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Quy trình dự báo kinh tế -Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo -Bước 2: Quyết định đối tượng dự báo -Bước 3: Xác định loại dự báo -Bước 4: Nghiên cứu, khảo sát thu thập dữ liệu -Bước 5: Chọn mô hình -Bước 6: Đánh giá mô hình -Bước 7: Thực hiện dự báo -Bước 8: Trình bày dự báo -Bước 9: Theo dõi kết quả 11/16/2021 Economics & Industrial Management 10
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Yêu cầu chất lượng của dữ liệu trong mô hình dự báo - Dữ liệu phải tin cậy - Dữ liệu phải phù hợp - Dữ liệu phải nhất quán - Dữ liệu phải kịp thời 11/16/2021 Economics & Industrial Management 11
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.1. Dự báo Các yếu tố để lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp ✓ Dự báo cái gì/chỉ số nào ✓ Sự phù hợp giữa mức độ giá trị của dự báo và chi phí ✓ Khả năng sẵn có của chuỗi dữ liệu thống kê ✓ Thời gian cho phép để thực hiện công tác dự báo 11/16/2021 Economics & Industrial Management 12
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.2. Đánh giá tính chính xác của dự báo Giá trị thực: At ; Giá trị dự báo là Ft → Sai số trong dự báo: At – Ft - Sai số trung bình (Mean Error) - Trung bình sai số tuyệt đối (Mean Absolute Error) - Phương sai sai số (Mean Squared Error) - Độ lệch chuẩn sai số (Root Mean Squard Error) → Nếu một trong các giá trị sai số trên của phương pháp dự báo nào nhỏ hơn thì độ chính xác của phương pháp đó sẽ cao hơn 11/16/2021 Economics & Industrial Management 13
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.2. Đánh giá tính chính xác của dự báo a. Sai số trung bình (Mean Error) - Chỉ số đo lường sai số dự báo, dễ tính toán nhưng ít được sử dụng - Công thức : 1 ME = ∑(At – Ft) 𝑛 11/16/2021 Economics & Industrial Management 14
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.2. Đánh giá tính chính xác của dự báo b. Trung bình sai số tuyệt đối (Mean Absolute Error) - Chỉ số đo lường sai số dự báo, dễ tính toán và hay được sử dụng - MAE là trung bình tuyệt đối các sai số dự báo theo thời gian của đối tượng dự báo, không quan tâm tới đó là sai số vượt quá hay sai số thiếu hụt - Công thức : 1 MAE = ∑|At – Ft| 𝑛 11/16/2021 Economics & Industrial Management 15
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.2. Đánh giá tính chính xác của dự báo c. Phương sai sai số (Mean Squard Error) - Khi tính sai số tuyệt đối trung bình, chúng ta không tính trọng số của các quan sát, và chúng ta cho các quan sát một trọng số như nhau - Còn trong trường hợp này, các sai số lớn thường có trọng số lớn (trọng số chính là giá trị sai số), sai số nhỏ thường có trọng số nhỏ. - Công thức: 1 MSE = ∑(At – Ft)2 𝑛 11/16/2021 Economics & Industrial Management 16
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.2. Đánh giá tính chính xác của dự báo d. Độ lệch chuẩn sai số (Root Mean Squard Error) Công thức: RMSE = MSE 11/16/2021 Economics & Industrial Management 17
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.3. Các phương pháp dự báo định tính a. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo b. Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng c. Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng d. Phương pháp chuyên gia/phương pháp Delphi e. Khảo sát chi tiêu 11/16/2021 Economics & Industrial Management 18
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.3. Các phương pháp dự báo định tính a. Lấy ý kiến ban điều hành: (Jury of executive opinion) Đối tượng lấy ý kiến ✓ Các nhà quản trị cao cấp ✓ Người phụ trách công việc quan trọng ✓ Các chuyên viên kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiếp thị 11/16/2021 Economics & Industrial Management 19
- 2.4 DỰ BÁO LƯỢNG CẦU 2.4.3. Các phương pháp dự báo định tính a. Lấy ý kiến ban điều hành: (Jury of executive opinion) Nội dung: - Mỗi nhà quản lý nhận được số liệu quá khứ và họ tự đưa ra số liệu dự báo - Số liệu dự báo cá nhân được trình bày bằng các báo cáo hoặc phát biểu trong cuộc họp - Trị dự báo trung bình có thể không có hoặc có trọng số. - Trọng số thường lớn với những nhà quản lý có kiến thức về loại số liệu cần dự báo 11/16/2021 Economics & Industrial Management 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
62 p | 77 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn