Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 2 - Hoàng Thị Thúy Nga
lượt xem 19
download
Nội dung cơ bản trong bài 2 Phân tích cầu của Bài giảng Kinh tế quản lý nhằm trình bày về lý thuyết lợi ích đo được, phân tích bàng quan. Sở thích có tính chất bắc cầu, mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 2 - Hoàng Thị Thúy Nga
- Bài 2 PHÂN TÍCH CẦU 1
- Lý thuyết lợi ích đo được Giả định Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích Lợi ích đo được và đo bằng tiền
- Lý thuyết lợi ích đo được Hàm lợi ích: TU=f(Q) Hàm chi phí: TC=P.Q Mục tiêu: (TU-P.Q)max Điều kiện: MU=P Đường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống.
- Phân tích bàng quan Giả thiết ◦ Sở thích hoàn chỉnh ◦ Sở thích có tính chất bắc cầu ◦ Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá
- Phân tích bàng quan Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích: Tâm lý tiêu dùng Nhóm tiêu dùng Đặc tính vật lý của hàng hoá Kinh nghiệm cá nhân Môi trường văn hoá Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi) ◦ Giả định ceteris paribus
- Phân tích bàng quan Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2,…, Xn Hàm lợi ích của cá nhân như sau: U = U(X1, X2,…, Xn) Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ các hàng hoá X1, X2,…, Xn
- Phân tích bàng quan Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các hàng hoá có ích ◦ Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá Y Thích hơn X*, Y* ? Y* ? Không thích bằng X X* X*, Y*
- Phân tích bàng quan Đường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại cùng mức lợi ích như nhau Y Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2) đem lại cùng mức lợi ích Y1 Y2 U1 X X1 X2
- Phân tích bàng quan Đ ộ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang giá trị âm Y dY MRS = − dX U = U1 Y1 Y2 U1 X X1 X2
- Phân tích bàng quan Mỗi điểm phải có một đường bàng quan đi qua Y Lợi ích tăng dần U3 U1 < U2 < U3 U2 U1 X
- Lợi ích cận biên Giả sử một cá nhân có hàm lợi ích như sau U = U(X1, X2,…, Xn) Chúng ta xác định lợi ích cận biên của hàng hoá X1 như sau Lợi ích cận biên của X1 = MUX1 = ∂U/∂X1 Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm (các yếu tố khác không thay đổi)
- Lợi ích cận biên Lấy tổng đạo hàm của U: ∂U ∂U ∂U dU = dX 1 + dX 2 + ... + dX n ∂X 1 ∂X 2 ∂X n dU = MUX dX1 + MUX dX 2 + ... + MUX dX n 1 2 n • Lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm X1, X2, …, Xn là tổng của lợi ích tăng thêm khi tăng thêm mỗi đơn vị hàng hoá
- Xác định MRS Giả sử chúng ta thay đổi X và Y nhưng giữ nguyên lợi ích không đổi (dU = 0) dU = 0 = MUXdX + MUYdY Viết lại, ta có: dY MU X ∂U / ∂X − = = dX U = constant MU Y ∂U / ∂Y • MRS là tỷ lệ giữa lợi ích cận biên của hai hàng hoá X và Y
- Các hàm lợi ích Thay thế hoàn hảo U = U(X,Y) = αX + βY Y Đường bàng quan tuyến tính. MRS không thay đổi dọc theo đường bàng quan. U3 U2 U1 X
- Các hàm lợi ích Bổ sung hoàn hảo U = U(X,Y) = min (αX, βY) Y Đường bàng quan có dạng chữ L. MRS có giá trị là 0 hoặc ∞ U3 U2 U1 X
- Hạn chế ngân sách Giả sử một cá nhân có I đồng để phân bổ cho hai hàng hoá X và Y: PXX + PYY = I Y Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua Một cá nhân chỉ có thể lựa chọn I hàng hoá Y tập hợp 2 hàng hoá X và Y trong hình tam giác bên PY Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua hàng hoá X X I PX
- Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần Chúng ta có thể đưa biểu đồ các đường bàng quan đến với giới hạn ngân sách để chỉ ra quá trình tối đa hoá lợi ích Người tiêu dùng có thể đạt được lợi í Y hơn điểm A khi phân bổ lại thu nhập A Người tiêu dùng không thể đạt đư C B tại điểm C do thu nhập hạn chế U3 Điểm B là điểm tối đa hoá l U2 U1 X
- Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần Tối đa hoá lợi ích tại điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách PX Y Hsg ngan sach = − PY dY Hsg duong bang quan = dX U = constant B PX dY =- = MRS U2 PY dX U = constant X
- Trường hợp n-hàng hoá Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá: Lợi ích = U(X1,X2,…,Xn) với hạn chế về ngân sách: I = P1X1 + P2X2 +…+ PnXn Lập hàm Lagrange: L = U(X1,X2,…,Xn) + λ(I-P1X1- P2X2-…-PnXn)
- Trường hợp n-hàng hoá Điều kiện cần: ∂L/∂X1 = ∂U/∂X1 - λP1 = 0 ∂L/∂X2 = ∂U/∂X2 - λP2 = 0 • • • ∂L/∂Xn = ∂U/∂Xn - λPn = 0 ∂L/∂λ = I - P1X1 - P2X2 - … - PnXn = 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý
206 p | 1612 | 355
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Phần 2: Sổ tay chất lượng - Nguyễn Đức Tuấn
13 p | 194 | 33
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 - Hoàng Thị Thúy Nga
20 p | 167 | 31
-
Bài giảng Kinh tế quản lý
199 p | 159 | 29
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 3 - Hoàng Thị Thúy Nga
32 p | 194 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 6 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 p | 134 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 1 - Hoàng Thị Thúy Nga
14 p | 160 | 21
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 4 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 p | 127 | 20
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 - Hoàng Thị Thúy Nga
55 p | 117 | 18
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 - Hoàng Thị Thúy Nga
26 p | 102 | 16
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 3
53 p | 67 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 1
48 p | 88 | 6
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Nguyễn Thị Thu Hương
42 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn