Bài giảng Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn trường tiểu học
lượt xem 23
download
Bài giảng Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn trường tiểu học nêu lên tầm quan trọng của việc sinh hoạt tổ chuyên môn và lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn; kĩ năng lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn tổ/nhóm và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn trường tiểu học
- NỘI DUNG PHẦN CHUNG * Tìm hiểu tầm quan trọng của việc sinh hoạt chuyên môn. *Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn. *Kĩ năng lập kế hoạch/nội dung/chủ đề/chuyên đề SHCM. *Kĩ năng chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM. *Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. *Sinh hoạt chuyên môn về tổ chức các hoạt động giáo dục theo mô hình trường Tiểu học mới. *SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học ở tiểu học.
- A.KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ/NHÓM Thảo luận : Câu 1: Đ/c cho biết tầm quan trọng của việc sinh hoạt chuyên môn? Câu 2: Đ/c cho biết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn? 3
- I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SH CM VÀ LẬP KẾ HOẠCH SHCM 1.Tầm quan trọng của SHCM: Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau. Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển KT, KN nghiệp vụ. Tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà trường. Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình. Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học. Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từ đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân......
- - SHCM tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân. SHCM trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong chuyên môn. SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu chung. SHCM là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường. SHCM giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường. * Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng trong nhà trường tiểu học.
- 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tập KHCM. Nếu không lập kế hoạch SHCM sẽ không có cơ hội cho GV thể hiện mình (chia sẻ, làm chủ....) Không có kế hoạch sẽ không lựa chọn được phương pháp, biện pháp thực hiện phù hợp. Không có kế hoạch, không dự kiến được khó khăn, thuận lợi để có thể điều chỉnh. Không có KH sẽ không có sự phân công công việc nên hiệu quả không cao. Có kế hoạch SHCM giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện. Tạo điều kiện phát huy được mọi nguồn lực trong nhà trường. Xác định được nội dung trọng tâm trong năm học để thực hiện...
- • Câu hỏi thảo luận *Câu 1 :Trong hoạt động của tổ chuyên môn ở trường học có nhiều loại kế hoạch, trong đó có những loại kế hoạch cơ bản và phổ biến nào? Nêu cụ thể từng loại kế hoạch ? * Câu 2: Nêu quy trình xây d * Câu 2: Nêu ựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn?
- *Câu 1 :Trong hoạt động của tổ chuyên môn ở trường học, có nhiều kế hoạch được xây dựng và thực hiện, trong đó có ba loại kế hoạch cơ bản và phổ biến đó là : 1. Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn: Thường gọi là kế hoạch tổ chuyên môn, là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường.
- 2. Kế hoạch cá nhân, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên:là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường.
- • + Kế hoạch chuyên đề của trường và cụm trường: các kế hoạch được xác lập trước khi tiến hành một hoạt động ( hoặc một phạm vi hoạt động mang tính chuyên đề ) để triển khai nhiệm vụ theo kế hoạch năm học. • Ví dụ : Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi – phù đạo học sinh yếu, kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa, kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ ...
- • Về pháp lý, có hai loại kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn, được quy định trong Điều lệ của trường tiểu học( ban hành kèm theo thông tư :41/2010 /TT – BG D Đ T ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo đó là : kế hoạch HĐ năm học của tổ chuyên môn( gọi tắt là kế hoạch tổ chuyên môn) và kế hoạch HĐ trong năm học của Gv ( gọi tắt là kế hoạch cá nhân)
- :•Câu 2: Quy trình xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn:
- LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM *. Quy trình lập kế hoạch của TCM Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ... Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Việc 4: Xác định các biện pháp Hiệu trưởng phê duyệt Việc 5: Dự kiến công việc và thời Bước 5: Công bố và thực hiện kế gian hoạch 13
- II. KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM 1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch SHCM. 2. Thảo luận nhóm về quy trình chung xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hiệu quả cao. 14
- • Chia sẻ các nội dung sau • Câu 1 : Bản kế hoạch tổ chuyên môn được trình bày theo thể thức văn bản hành chính, bố cục gồm mấy phần ? Nêu cụ thể từng phần ? • Câu 2: Nêu những căn cứ chủ yếu để xây dựng kế hoạch năm học, các nội dung chính trong phần nội dung của kế hoạch?
- LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 1. Hình thức của kế hoạch SHCM Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính BAO GỒM: Phần Tiêu ngữ a)Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); 1 b)Quốc hiệu; c,Thời gian; d, tên văn bản Phần 2 Nội dung chính Các căn cứ pháp lý I. Đặc điểm tình hình II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) III. Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ IV. Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát Chủ thể lập KH ký tên việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM Phần 3 và Hiệu trưởng phê duyệt V. Những đề xuất của TCM
- L Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục) Phần Các chỉ thị của Nhà nước, của chính Căn cứ: quyền các cấp Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có). •Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
- LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2. Nội dung của kế hoạch SHCM Nêu bối cảnh năm học: (bối Đặc điểm tình hình cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), Phần Phần Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); nội nội nhiệm vụ) Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về dung dung Các biện pháp thực hiện tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm chính chính từng nhiệm vụ mạnh, điểm yếu và thuận lợi, Xác định lịch trình thực hiện và khó khăn cơ bản của Tổ CM cách thức kiểm tra, kiểm soát trong năm học mới việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM Những đề xuất của TCM 18
- TRƯỜNG TIỂU HỌC ………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ : 4,5 ……, ngày 9 tháng 9 năm…. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20… Căn cứ ….. Căn cứ…….. Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học 2. Thuận lợi 3. Khó khăn II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mục tiêu 1: Giáo viên * Chỉ tiêu * Biện pháp thực hiện Mục tiêu 2: Học sinh 1. Hạnh kiểm * Chỉ tiêu: * Biện pháp thực hiện 2. Học lực * Chỉ tiêu * Biện pháp thực hiện 19
- III LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Tháng 9 Nội dung công việc Người phụ trách Kết quả thực hiện Điều chỉnh bổ sung IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1. 2. 3. Phê duyệt T ổ tr ưởng Hiệu trưởng ký tên đóng dấu ( Ký tên )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỖI QUAN HỆ BIẾN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
4 p | 912 | 237
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 p | 1190 | 185
-
Bài giảng Thanh tra Quản lý giáo dục
100 p | 229 | 73
-
Bài giảng Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
32 p | 443 | 36
-
Tổ chức hoạt động dạy học với bản đồ tư duy (tt)
11 p | 185 | 24
-
Tầm quan trọng của nghiên cứu đối với giảng viên đại học
4 p | 125 | 17
-
Bài giảng Bồi dưỡng chuyên môn cấp trung học phổ thông: Vấn đề 1 - Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
78 p | 184 | 16
-
Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH, KTĐG và tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn qua mạng
51 p | 147 | 16
-
Bài giảng Giáo dục kỷ luật tích cực - Chuyên đề 2: Các biện pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực hiện kỷ luật tích cực trong trường THPT
51 p | 173 | 9
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 p | 68 | 7
-
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 3 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
37 p | 27 | 7
-
Bài giảng điện tử môn Địa lý lớp 4
10 p | 91 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Đổi mới hoạt động dạy - học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ
16 p | 92 | 4
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật
78 p | 98 | 3
-
Bài thu hoạch: Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT
10 p | 77 | 3
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ
58 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn