Bài giảng: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
lượt xem 78
download
Tham khảo tài liệu 'bài giảng: đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam', khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- BÀI MỞ ĐẦU BÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Người giới thiệu: TS. Nguyễn Hữu Công TS. Trưởng Bộ môn Đường lối CM của Tr ĐCSVN
- Yêu cầu khi học tập môn Đường lối Yêu CM của ĐCSVN: • Lên lớp đầy đủ (nghỉ quá 30% sẽ không được thi) • Chuẩn bị bài thảo luận theo đúng yêu cầu và tham gia thảo luận đầy đủ. • Làm bài tập lớn theo yêu cầu của giáo viên • Lên lớp đúng giờ. Ngồi học nghiêm túc, ghi bài đầy đủ.
- ®¶ng kú c ủa Đảng CSVN
- Chủ tich Hồ Chí Minh - Người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo ĐCSVN
- I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU I. 1. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng chính trị là một tổ chức đại diện cho một giai tầng trong xã hội, có chung lý tưởng, ước vọng, có ý thức phấn đấu nhằm đạt được lợi ích cho giai tầng mình. - Đảng Cộng sản là đội tiên phong bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân. - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động và của dân tộc
- • Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. • Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng là: tập trung dân chủ - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự lãnh đạo được thể hiện chủ yếu ở 2 mặt sau: + Đề ra đường lối + Tập hợp, giác ngộ, tổ chức và động viên quần chúng thực hiện đường lối. - Trong lãnh đạo của Đảng vấn đề cơ bản trước hết là phải đề ra được đường lối cách mạng khoa học đúng đắn. Đây là công việc quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cách mạng.
- - Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị... của Đảng. Ví dụ: + "Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930" hoặc "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH" (1991) + Nghị quyết Đại hội VI (1986) + Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (1945)
- 2. Đối tượng nghiên cứu - Đó là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam. + Sự ra đời của các Đảng Cộng Sản. * Quy luật chung của sự ra đời của các Đảng Cộng sản trên thế giới là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân. + Sự ra đời của Đảng CSVN * Sự ra đời của Đảng CSVN là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- + Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách: * Hệ thống quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng thể hiện quá trình vận động tư duy của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. * Hệ thống này được thể hiện trong các cương lĩnh, chỉ thị... của Đảng, được thông qua ở các Đại hội, Hội nghị Trung ương, Hội nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trở thành đường lối, quan điểm của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề chung hay vấn đề cụ thể của cách mạng Việt Nam.
- + Đường lối của Đảng có nhiều cấp độ: -> Đường lối chính trị chung xuyên suốt quá trình cách mạng: ví dụ đường lối độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. -> Đường lối trong một giai đoạn cách mạng như: Đường lối CMDTDC nhân dân hay CMXHCN. -> Đường lối trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội như: Đường lối CNH, đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN...
- - Quan hệ của Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam với môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh: có mối quan hệ mật thiết vì: + Đường lối của Đảng là sự kết hợp những chân lý phổ biến của CN Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn cách mạng Việt Nam. + Đường lối của Đảng đã phát triển và làm phong phú CN Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới. + Để học tốt môn học Đường lối cách mạng của Đảng CSVN nhất thiết sinh viên phải nắm vững kiến thức 2 môn học trên.
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN II. HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN 1. Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận - Lấy CN Mác Lênin và các quan điểm có tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh và của Đảng CSVN làm cơ sở phương pháp luận b) Các phương pháp cụ thể: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp lôgic - Quan sát, so sánh...
- 2. Sự cần thiết phải học tập, nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng CSVN. - Giúp người học có những hiểu biết chính xác đúng đắn về qui luật ra đời và sự lãnh đạo của Đảng CSVN. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng là một tất yếu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. - Hiểu được sự đúng đắn, sự sáng trong tạo đường lối của Đảng ở các giai đoạn trước đây cũng như hiện nay để người học có thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm đi theo con đường cách mạng mà Đảng đã vạch ra cho dân tộc Việt Nam. - Tạo điều kiện thuận lợi để người học tiếp cận kiến thức chuyên ngành.
- Cảm ơn Đảng, Đảng làm ra ánh sáng Người chưa đưa ta tới sao Kim Nhưng đã cho ta một linh hồn và một trái tim, Biết lẽ phải, yêu thương, căm giận Biết đi tới và làm nên thắng trận! (Tố Hữu)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chi Minh - ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng
52 p | 2642 | 891
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ĐH Dân lập Văn Lang
86 p | 241 | 54
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 249 | 44
-
Bài giảng: Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của dân tộc học
13 p | 201 | 23
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
17 p | 60 | 17
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ĐH Dân Lập Văn Lang
14 p | 110 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 155 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài mở đầu - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
26 p | 168 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu - Hà Tân Bình
13 p | 165 | 16
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Trường Đại học Đà Nẵng
99 p | 56 | 15
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022)
10 p | 34 | 10
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
15 p | 56 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 0 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình
12 p | 23 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
17 p | 63 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Đỗ Minh Sơn
55 p | 48 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2023)
10 p | 42 | 6
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế
10 p | 40 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn