intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

61
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và đối tượng của tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Chương 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (1,5-0,0-0,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2
  3. 1.1.1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh - Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam - Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. 3
  4. 1.1.1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cấu trúc Khái Ý nghĩa niệm đã Nội dung làm rõ Cơ sở hình thành 4
  5. 1.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HCM Hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản của HCM. Đối tượng nghiên cứu Quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm, lý luận của HCM vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. 5
  6. 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Cơ sở phương pháp luận 1 2 Thống nhất tính Thống nhất lý luận và đảng và tính KH thực tiễn 4 3 Quan điểm lịch Quan điểm toàn sử - cụ thể diện và hệ thống 5 6 Quan điểm kế thừa và phát triển 6
  7. a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học Phải đứng trên lập trường, quan Bảo đảm tính điểm, phương khách quan khi pháp luận phân tích, lý giải CNMLN và quan và đánh giá điểm, đường lối TTHCM của Đảng CSVN Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong phản ánh trung thực, khách quan TTHCM trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị. 7
  8. b. Thống nhất lý luận và thực tiễn HCM coi trọng lý luận và thực tiễn thống nhất chặt chẽ với nhau - Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi đem nó chứng minh với thực tế. - HCM phê bình sự chủ quan, kém lý luận, “mắc phải cái bệnh khinh lý luận”. - HCM chỉ rõ con người sẽ mắc phải căn bệnh “lý luận suông” nếu không áp dụng vào thực tế. 8
  9. Nghiên cứu TTHCM phải xem xét các quan điểm của Người đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và hiện nay trở thành c. Quan điểm như thế nào. lịch sử - cụ thể Nắm vững quan điểm này, chúng ta sẽ nhận thức được bản chất tư tưởng HCM mang đậm dấu ấn của quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo, đổi mới. 9
  10. Phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất yếu của hệ thống TTHCM xung quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ và CNXH. d. Quan điểm toàn diện và hệ thống Phương pháp luận này chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn học TTHCM giải quyết một cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình CMVN mà TTHCM đã thể hiện. 10
  11. e. Quan điểm kế thừa và phát triển Phương pháp luận Nghiên cứu, học tập HCM cho thấy, con TTHCM đòi hỏi không người phải luôn luôn chỉ biết kế thừa, vận thích nghi với mọi dụng mà phải biết phát hoàn cảnh. Muốn triển sáng tạo tư tưởng thích nghi, phải luôn của Người trong điều luôn tự đổi mới để kiện lịch sử mới phát triển 11
  12. 1.2.2. Một số phương pháp cụ thể PP lôgích, PP lịch sử và Phương pháp phân tích sự kết hợp hai phương văn bản kết hợp với pháp này nghiên cứu hoạt động thực tiễn của HCM Các phương pháp phân Phương pháp chuyên tích, tổng hợp, so sánh, ngành, liên ngành điều tra xã hội học,… 12
  13. 1.3. Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.3.1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận Góp phần trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam, hình thành năng lực, phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm cách mạng. Bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm CM; kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH. Giúp sinh viên tích cực, chủ động trong đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ CNM-LN, TTHCM, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Giúp sinh viên biết vận dụng TTHCM vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân. 13
  14. 1.3.2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước SV sẽ nâng cao bản Người học có điều Sinh viên có điều lĩnh CT, kiên định ý kiện hiểu biết sâu sắc kiện tốt để thực thức và trách nhiệm và toàn diện về cuộc hành đạo đức cách công dân, tu dưỡng, đời và sự nghiệp của mạng, chống chủ rèn luyện bản thân để HCM. Học tập tư nghĩa cá nhân, sống hoàn thành tốt NV của tưởng, tấm gương có ích cho xã hội; mình, có sự đóng góp của một con người nâng cao lòng tự hào thiết thực, hiệu quả suốt đời phục vụ Tổ về đất nước, về vào sự nghiệp CM quốc, phục vụ ND HCM, về ĐCSVN. theo con đường HCM và Đảng ta lựa chọn. 14
  15. 1.3.3. XÂY DỰNG, RÈN LUYỆN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHONG CÁCH CÔNG TÁC • Qua học tập, nghiên cứu SV có thể vận dụng tốt hơn những kiến thức, kỹ năng vào xây dựng phương pháp học tập, tu dưỡng bản thân. • Người học có thể vận dụng mọi phong cách Hồ Chí Minh vào cuộc sống theo phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến”. • TTHCM góp phần tích cực trong giáo dục thế hệ trẻ tiếp tục hoàn thiện nhân cách, trở thành chiến sĩ trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. 15
  16. NỘI DUNG ÔN TẬP • Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh? • Đối tượng nghiên cứu của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh? • Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu Tư Tưởng Hồ Chí Minh? • Những phương pháp cụ thể trong nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh? • Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh? 16
  17. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1