Bài giảng Đông máu và nguyên lý truyền máu - Trần Văn Ly
lượt xem 11
download
Bài giảng "Đông máu và nguyên lý truyền máu" cung cấp cho học sinh các kiến thức về cơ chế máu trong cơ thể người, sự đông máu và các nguyên tắc truyền máu. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Sư phạm, các bạn học sinh và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đông máu và nguyên lý truyền máu - Trần Văn Ly
- PHÒNG GD-ĐT HÒA BÌNH Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-learning 2014-2015 Giáo viên: Trần Văn Ly tranvanly@gmail.com. Điện thoại di động: 0948121039 Trường THCS Vĩnh Mỹ A huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu Tháng 3/2015
- TIẾT 15- BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu chức năng của Bạch cầu?
- Trả lời : - Bạch cầu có chức năng sau : + Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế : + Thực bào tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh
- - Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được là do đâu?
- - Cơ chế đông máu và vai trò của nó: Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Chất sinh tơ máu Ca2+ Tơ máu đông Máu (axitamin, Ca2+) Huyết tương Huyết thanh
- I. Đông máu: -Đông máu là gì? -Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? -Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? -Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- I. Đông máu: - Đông máu là gì? - Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? - Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- I. Đông máu: - Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. - Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách. - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
- - Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn. - Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu. - Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khu cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông. - Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào? - Làm kết tủa Ca++ - Lấy hết tơ máu. - Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì? - Giữ máu không đông để truyền máu.
- - Tại sao ở trong mạch tiểu cầu lại không bị vỡ? - Thành mạch trơn và láng. Ngoài ra thành mạch có khả năng tiết ra chất kháng đông. - Tại sao Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu? - Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu, vì miệng đỉa tiết ra chất kháng đông.
- I. Đông máu: - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.Sự đông máu có liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự vệ, chống mất máu khi bị thương. Hồng cầu - Cơ chế: Các tế Bạch cầu bào máu Tiểu cầu Khối Máu máu Vỡ đông lỏng Enzim Chất sinh tơ Tơ máu Huyết tương máu Ca2+ Huyết thanh
- I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: - Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?
- I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: - Đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ - Nhà khoa học người Áo gốc Do Thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu của nhóm không phù hợp. Ông đã được giải thưởng Nôben.
- I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: - Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? - Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B - Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không? - Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
- O A B AB Hồng cầu Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho không bị của các nhóm máu kết dính O A B AB (người nhận) O (, ) A () B () Hồng cầu bị kết dính AB (0)
- I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu máu người: Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O A Ghi (4 nhóm máu Sgk) A O O AB AB B B Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
- 2. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? - Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
- 2. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu - Vậy khi truyền máu cấn tuân theo các nguyên tắc nào? Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc sau: - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 20: Máy thu hình
35 p | 608 | 66
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
25 p | 557 | 59
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
16 p | 735 | 53
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 24: Sơ lược về hợp chất có Oxi của Clo
26 p | 378 | 46
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
47 p | 391 | 46
-
Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
5 p | 525 | 26
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 33: Mẫu nguyên tử bo
30 p | 204 | 26
-
Slide bài Hoạt động bài tiết nước tiểu - Tự Nhiên Xã Hội 3 - GV.B.N.Kha
18 p | 141 | 20
-
Giáo án sinh học 8 - Đông máu và nguyên tắc truyền máu
11 p | 399 | 18
-
Sinh học 8 - ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
5 p | 436 | 12
-
Tài liệu tham khảo: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
8 p | 217 | 9
-
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11 Unit 3: A party (Language focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 11 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
40 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11 Unit 5: Illiteracy (Language focus) - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Tiếng Anh lớp 7: Ôn tập học kì 1 (Hệ 10 năm)
28 p | 33 | 3
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 – Unit 3: A party (Language focus)
39 p | 54 | 2
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 - Unit 05: Illiteracy (Language focus)
31 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn