intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Gia công điện hóa

Chia sẻ: Do Thanh Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

243
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Gia công điện hóa nhằm trình bày các nội dung chính: nguyên lý gia công, ưu nhược điểm, các thông số công nghệ, điện cực dụng cụ - catod, dung dịch điện phân, phạm vi ứng dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Gia công điện hóa

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐẶC BIỆT GIA CÔNG ĐIỆN HÓA ELECTRO-CHEMICAL MACHINING (ECM)
  2. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐIỆN HÓA 1. Nguyên lý gia công 2. Ưu nhược điểm 3. Các thông số công nghệ 4. Điện cực dụng cụ - catod 5. Dung dịch điện phân 6. Phạm vi ứng dụng
  3. 1. Nguyên lí gia công Gia công điện hóa là phương pháp gia công dựa trên cơ sở sự hoà tan chi tiết (điện cực dương) với dụng cụ (điện cực âm) trong một bể điện phân trong quá trình điện hóa.
  4. hóa 2.1. Ưu điểm Có thể gia công các loại vật liệu có cơ tính  khác nhau Vật liệu làm dụng cụ không cần có độ cứng  cao hơn VL chi tiết; Có thể g/c chi tiết có hình dạng rất phức tạp; Không hao mòn dụng cụ Tốc độ gia công nhanh, chất lượng bề mặt tốt,  cấp chính xác cao.
  5. 2. Ưu nhược điểm của pp gia công điện hóa 2.2. Nhược điểm Đắt tiền và chiếm nhiều diện tích nhà xưởng; Dung dịch điện phân sẽ ăn mòn các thiết bị  khác; Ô nhiễm môi trường, công nhân dễ bị nhiễm  độc; Dễ phát nổ khi tích tụ hydro; Khó chế tạo các dụng cụ điện cực.
  6. 3.1.Năng suất gia công 3.1. Năng suất gia công được tính bằng khối lượng kim loại được hòa tan (ăn mòn) trong một đơn vị thời gian (cm3/phút); 3.2. Năng suất gia công phụ thuộc vào mật độ dòng điện, điện áp, điện trở dung dịch điện phân, áp suất và chất lượng của dung dịch điện phân; 3.3. Mật độ dòng điện thường là 2,32 ÷ 3,1A/mm2 (1500÷2000A/inch2) và tốc độ bóc vật liệu tương ứng là 16,38 mm3/phút/1000A ;
  7. 3.2. Độ chính xác gia công    Độ chính xác gia công điện hóa phụ thuộc vào các  yếu tố sau:    a). Khe hở giữa điện cực dụng cụ và chi tiết gia công; Khe hở giữa dụng cụ và chi tiết gia công thường có giá trị từ 0,075÷0,75 mm. b). Tốc độ dịch chuyển điện cực dụng cụ; c). Hình dáng và kích thước của chi tiết gia công, Đcx đạt khoảng 0,05-0,3mm khi gia công với dòng liên tục. 0,02-0,05mm khi gia công với dòng xung.
  8. 3.3. Chất lượng bề mặt Nếu tăng tốc độ dịch chuyển của điện cực và tăng cường độ dòng điện thì độ bóng bề mặt giảm; Thông thường đạt Ra = 0,1-2,5µm. Thép các bon Ra = 5-10µm. Thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép chịu mài mòn Rmax
  9. 4. Điện cực dụng cụ - catod Vật liệu làm điện cực phải được chế tạo bằng các kim loại có tính dẫn điện cao, độ bền chống gỉ tốt, cụ thể như sau: Đồng và hợp kim đồng; Thép không gỉ austenit; Bạc tungsteng; Hợp kim Ti tan; Thép các bon.
  10. 5. Dung dịch điện phân Dung dịch điện phân: NaCl, NaCO3, NaSO4, HCl, H2SO4, NaOH
  11. 6.Các phương pháp gia công điện hoá 1. Mài điện hoá 2. Đánh bóng điện hoá 3. Gia công lỗ điện hoá 4. Phay điện hóa
  12. 6.1.Mài điện hoá    Mài điện hóa là dạng đặc biệt của phương pháp gia công điện hóa trong đó có máy mài quay đĩa mài hình vành khăn (catod). Chi tiết gia công được nối vào cực dương (anod).
  13. 6.1.1.Dùng đá mài dẫn điện
  14. 6.1.2.Dùng đá mài trung tính
  15. Đặcsuấtểm của mài trung tính Năng đi cao. Độ nhám có thể đạt tới Ra = 0,04 μm. Không có tổn hao nhiệt nhiều, cũng không có biến đổi cấu trúc tế vi và cũng không có ứng suất dư bên trong. Điện áp thấp . Có khả năng mài được bất kỳ kim loại nào. Đá mòn tương đối nhiều, khoảng 10 ÷ 15% thể tích kim loại bóc đi.
  16. 6.2.Đánh bóng điện hoá Sơ đồ đánh bóng điện hóa
  17. Bề mặtchi tiết nhẵn bóng sau khi dánh bóng bằng điện  hóa. a, b, c, d: các pha tuần tự trong quá trình đánh bóng
  18.  Cách đặt điện cực khi đánh bóng mặt phẳng                B: catod         C: Vật gia công
  19. Ưu điểm của đánh bóng điện hóa • Năng suất đánh bóng bằng 3-4 lần so với đánh bóng bình thường. • Độ bóng bề mặt rất tốt. • Có thể gia công bất kỳ hình dạng nào. • Thiết bị gia công rẻ và đơn giản. • Chất lượng bề mặt cải thiện. • Có thể đánh bóng bề mặt cứng. • Không có biến dạng và thay đổi cấu trúc lớp bề mặt. • Có khả năng tự động hóa.
  20. Nhựơc điểm của đánh bóng điện hóa Độ bóng phụ thuộc vào sự đồng nhất vật liệu. Khó đảm bảo kính thước và hình dạng của chi tiết. Chỉ áp dụng đối với bề mặt không quá gồ ghề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2