Bài giảng Kỹ thuật điện công trình (Phần 1: Mạch điện): Chương 2 - PGS.TS. Dương Hồng Quảng
lượt xem 4
download
Bài giảng Kỹ thuật điện công trình (Phần 1: Mạch điện): Chương 2 do PGS.TS. Dương Hồng Quảng biên soạn nhằm cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về khái niệm dòng điện xoay chiều (điều hòa), giá trị hiệu dụng của dòng điện điều hòa, các phương pháp biểu diễn dòng điện điều hòa và phân tích mạch điện điều hòa. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện công trình (Phần 1: Mạch điện): Chương 2 - PGS.TS. Dương Hồng Quảng
- 11/10/2019 Viện Kỹ thuật - Công nghệ Bài giảng điện tử Kỹ thuật điện công trình PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng Tp Vinh, ngày 10/11/2019 10/11/2019 1 Nội dung học phần Phần 1. Mạch điện, gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về mạch điện Chương 2. Mạch điện xoay chiều 1 pha Chương 3. Mạch điện xoay chiều 3 pha 10/11/2019 2 1
- 11/10/2019 Ch2. Mạch điện xoay chiều 1 pha 1. Khái niệm dòng điện xoay chiều (điều hòa) 2. Giá trị hiệu dụng của dòng điện điều hòa 3. Các phương pháp biểu diễn dòng điện điều hòa 4. Dòng điện điều hòa qua các phần tử: R, L, C 5. Công suất mạch điện điều hòa 6. Phân tích mạch điện điều hòa 10/11/2019 3 2.1 Khái niệm Khái niệm dòng điện xoay chiều hình sin # Dòng điện xoay chiều hình sin (dòng điện điều hòa) Là dòng điện biến thiên theo quy luật hình sin đối với thời gian t: x (t ) X 0 sin t trong đó, x có thể là cường độ dòng điện i, điện áp u, suất điện động e hay nguồn dòng j 10/11/2019 4 2
- 11/10/2019 2.1 Khái niệm Dạng điển hình của đồ thị hàm số sin 10/11/2019 5 2.1 Khái niệm Ví dụ: i1 ( t ) 20 sin 100 t 300 A u2 ( t ) 220 sin120 t V 4 e( t ) 220 2 sin 100 t 1200 V Hãy nêu tên gọi các đại lượng trong mỗi biểu thức trên đây và ý nghĩa của mỗi đại lượng đó ! 10/11/2019 6 3
- 11/10/2019 2.1 Khái niệm Câu hỏi: Hãy cho biết các dòng điện sau đây có phải là dòng điện sin hay không, vì sao? a) i (t ) 20 cos 100 t 300 A b) u (t ) 100 cos 2 50 t V 10/11/2019 7 2.1 Khái niệm Ta thấy: a ) Vì i (t ) 20 cos 100 t 300 A Có thể viết thành: i t 20 sin 100 t 120 A0 nên i (t) cũng là dòng điện điều hòa hình sin ! b) Ta có: u (t ) 100 cos 2 50 t V 1 cos100t 100. 501 sin 00t 2 2 Vậy, u (t) cũng là dòng điện điều hòa hình sin ! 10/11/2019 8 4
- 11/10/2019 Ch2. Dòng điện xoay chiều (1 pha) 1. Khái niệm 2. Các đại lượng đặc trưng của dòng ĐH 3. Biểu diễn dòng điện điều hòa 4. Dòng ĐH qua các phần tử: R, L, C 5. Công suất mạch điện điều hòa 6. Phân tích mạch điện điều hòa 10/11/2019 9 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH # Giá trị tức thời # Giá trị cực đại (biên độ) # Pha, pha ban đầu (độ, radian) # Tần số góc (rad/s), tần số (Hz) # Chu kỳ (s) # Giá trị hiệu dụng 10/11/2019 10 5
- 11/10/2019 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH # Giá trị tức thời # Giá trị cực đại (biên độ) # Pha, pha ban đầu (độ, radian) # Tần số góc (rad/s), tần số (Hz) # Chu kỳ (s) # Giá trị hiệu dụng 10/11/2019 11 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH - Giá trị hiệu dụng (GTHD của DĐH) là gì? GTHD là giá trị của dòng điện 1 chiều tương đương với DĐH về tác dụng (nhiệt, từ năng lượng) - GTHD bằng bao nhiêu? Chứng minh biểu thức P~ I 02 P I 2 R P~ R P~ 1 T pdt 2 T 0 1 T I 02 I R ( I 02 sin 2 t ) dt 2 P P~ I I 0 T 0 2 2 1 RI 02 1 2 . .T I0 R T 2 2 10/11/2019 12 6
- 11/10/2019 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH - Để làm gì ? (Ý nghĩa vật lý của GTHD) ? So sánh i1 với i2 i2 t I 2 sin t 2 - Tùy thuộc thời điểm đo mà kết quả so sánh khác nhau Cần dùng một đại lượng không phụ t1 t2 t3 thuộc thời điểm đo... i1 t I1 sin t 1 - GTHD được dùng để đánh giá dòng điện sin hoặc để so sánh các dòng điện sin với nhau 10/11/2019 13 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH - Để làm gì ? (Ý nghĩa vật lý của GTHD) Trên các phích cắm cũng ghi GTHD của điện áp hoặc dòng điện xoay chiều Trên các bộ đổi nguồn (adaptor) (AC = Altered Current) ghi GTHD của điện áp vào AC 14 7
- 11/10/2019 2.2 Các đại lượng đặc trưng của DĐH - MLH giữa GTHD và GT cực đại tương ứng I0 E I I 0 I 2 Tương tự: U U 0 & E 0 2 2 2 Ví dụ: 10 a) it 10 sin 100t A I0 10 A I 5 2 A 2 b) U 200V U 0 ? u t ? U 0 U 2 200 2 u t 200 2 sin t V Giá trị của , tùy thuộc điều kiện ban đầu 10/11/2019 15 Ch2. Dòng điện xoay chiều (1 pha) 1. Khái niệm dòng điện điều hòa 2. Các đại lượng đặc trưng của dòng ĐH 3. Biểu diễn dòng điện điều hòa 4. Dòng ĐH qua các phần tử: R, L, C 5. Công suất mạch điện điều hòa 6. Phân tích mạch điện điều hòa 10/11/2019 16 8
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp lượng giác (hàm sin) Phương pháp hình học (giản đồ vecto) Phương pháp đại số (số phức) Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn trên đây 17 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp lượng giác (dùng hàm sin) (Quy ước: Dùng hàm sin theo thời gian) 18 9
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp hình học (giản đồ vectơ) 19 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp hình học (giản đồ vectơ) 10A 200V I C 1070 0 A V1 20600 V VC 200 20 0 V V2 300 0 V 20 10
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp hình học (giản đồ vectơ) Ký hiệu: GTHD Pha ban đầu (đơn vị đo) Biểu diễn & tính toán trong phép nhân, chia. Ví dụ : I C 1070 0 A VC 200 200 Z 0 20 900 0 VC 200 20 V IC 1070 Chú ý: GTHD cùng đơn vị đo tỷ lệ độ lớn (module) Chiều dương của góc pha = chiều quay ngược kim đ/h 21 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp đại số (số phức) z = a + ib z i2 = -1 22 11
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp đại số (tính toán với số phức) 23 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp đại số (số phức liên hợp) 24 12
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Phương pháp đại số (tính toán với số phức) Ví dụ: 25 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Mối liên hệ giữa biểu diễn vectơ và số phức Dạng đại số Dạng số mũ 26 13
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Chuyển từ dạng vectơ sang số phức Cho dòng điện biểu diễn dạng vectơ, ví dụ: I 20 A 6 Hãy chuyển sang dạng số phức (đại số)! I I x jI y A Tìm I và I x y I x I cos 20 cos 6 10 3 A I 10 3 j10 A I I sin 20 sin 10 A y 6 j I 20 e 6 A 27 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Mối liên hệ giữa số phức và vectơ Dạng đại số Dạng số mũ 28 14
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Chuyển từ số phức sang dạng vectơ Cho dòng điện dưới dạng số phức, ví dụ: I 10 3 j10 A Hãy chuyển sang dạng vectơ ! I I A Tìm I và 2 2 2 2 I I x I y 10 3 10 20 I 20 30 A 0 Iy 10 1 3 tan 1 tan 1 tan 1 30 0 Iy 10 3 3 29 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa Tính toán vectơ và số phức bằng MTĐT bỏ túi Sử dụng máy tính điện tử (MTĐT) bỏ túi, có thể tính toán nhiều phép toán, chuyển đổi qua lại giữa vectơ và số phức Việc sử dụng tùy thuộc loại máy (nhãn hiệu, đời máy,…) Cần lưu ý khi sử dụng: chuyển đổi chế độ tính (mode), chế độ hiện thị,.. Sau đây xin giới thiệu cách sử dụng MTĐT bỏ túi để tính toán 1 số phép tính thông dụng Đối với loại máy tính CASIO fx-570ES Plus Đối với loại máy tính CASIO fx-570VN Plus 30 15
- 11/10/2019 CASIO fx-570ES Các bước sử dụng: - Chọn chế độ cài đặt (đơn vị đo góc) SHIFT MODE sau đó, chọn 3: Deg hoặc 4 : Rad - Chọn chế độ số phức MODE 2 - Chọn chế độ hiển thị: SHIFT 2 Sau đó, chọn 3 (vectơ) hoặc 4 (số phức) 31 CASIO fx-570ES 32 16
- 11/10/2019 CASIO fx-570ES 33 CASIO fx-570ES 34 17
- 11/10/2019 CASIO fx-570ES 35 CASIO fx-570ES 36 18
- 11/10/2019 CASIO fx-570VN Plus Cách sử dụng tương tự như đối với fx-570ES Plus Sau đây là vài ví dụ minh họa 37 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa 38 19
- 11/10/2019 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa 39 2.3 Biểu diễn dòng điều hòa 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện
8 p | 297 | 40
-
Bài giảng Kỹ thuật điện Chương 4: Máy điện đồng bộ
16 p | 237 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Lý Chí Thông
7 p | 186 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1.2 - Cung cấp điện cho công trình (TT)
13 p | 171 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1.1 - Cung cấp điện cho công trình
16 p | 120 | 22
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1.3 - Cung cấp điện cho công trình (TT)
89 p | 116 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật điện B: Chương 3 - Mạch điện 3 pha
25 p | 182 | 14
-
Bài giảng Kỹ thuật điện công trình (Phần 2: Máy điện): Chương 6 - PGS.TS. Dương Hồng Quảng
20 p | 123 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1 + 2: Mạch điện hình Sin
84 p | 53 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 - Nguyễn Thế Kiệt
29 p | 37 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện công trình (Phần 1: Mạch điện): Chương 1 - PGS.TS. Dương Hồng Quảng
12 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Ths. Hoàng Quang Huy
17 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 - Nguyễn Bích Liên
13 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 4 - Nguyễn Bích Liên
13 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 4 - Ths. Hoàng Quang Huy
62 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 - Phạm Hồng Thanh
45 p | 21 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 - Phạm Hùng Phi
14 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn