Bài giảng : Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính
lượt xem 28
download
Một tổ chức được thành lập tập trung vào các giao dịch tài chính như đầu tư, các khoản vay và các khoản tiền gửi. Theo quy ước, các định chế tài chính gồm có các ngân hàng, các công ty tín thác, các công ty bảo hiểm và những người môi giới đầu tư. Hầu hết mọi người đều ít nhất một lần giao dịch với các định chế tài chính. Tất cả những công việc từ gửi tiền đến vay tiền, đổi tiền đều phải thông qua các định chế tài chính....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng : Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính
- Chương trình 2.3 Giám sát liên tục các ngân hàng và định chế tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 1
- Kiểm tra đơn xin cấp phép • Yêu cầu thông tin từ cơ sở dữ liệu liên bang về độ tin cậy của người sở hữu và người quản lý tổ chức • Xác nhận bằng văn bản của tổ chức nhận tiền gửi về việc chủ sở hữu đã góp đủ vốn vào tổ chức mới • Kế hoạch kinh doanh khả thi dựa trên những loại hình kinh doanh ngân hàng hoặc dịch vụ tài chính • Khuôn khổ thể chế đối với HĐQT, Ban kiểm soát, và các cơ quan quản lý khác 2
- Kiểm tra đơn xin cấp phép Trình độ chuyên môn của lãnh đạo thông qua đánh giá Sơ yếu lý lịch • Kiến thức lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngân hàng (bằng đại học; bằng cấp của học viện chuyên ngành) • Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động có liên quan đến ngân hàng (đặc biệt là hoạt động cho vay) • Kinh nghiệm quản lý trong một tổ chức có quy mô và loại hình kinh doanh tương tự (phải chỉ ra cấp thẩm quyền) 3
- Kiểm tra việc xin cấp phép Kiểm tra xem tổ chức có liên danh liên kết với các tổ chức khác mà có thể ảnh hưởng đến việc giám sát hiệu quả tổ chức đó không. • Cơ cấu quyền lợi của các bên tham gia • Thiếu tính minh bạch về kinh tế (bao gồm tính lành mạnh và kết quả thương mại đạt được) 4
- Giám sát từ xa liên tục Các khía cạnh chung Thu thập thông tin Đưa dữ liệu Định lượng (quá khứ) vào cơ sở dữ liệu Định tính Giám sát từ xa là gì? Hành động Đánh giá thông tin 5
- Vốn chủ hữu và thanh khoản Luồng thông tin Báo cáo Ngân hàng Cơ quan giám sát (Điện tử/Giấy) 6
- Vốn chủ sở hữu Thông tin cơ bản từ báo cáo Mức vốn chủ sở hữu (ít nhất 8,0 %) Cơ cấu vốn chủ sở hữu Cơ cấu tài sản và rủi ro thị trường 7
- Thanh khoản Thông tin cơ bản từ báo cáo xác thực đủ thanh khoản (kỳ hạn: qua đêm đến 1 tháng) Tổng tài sản hiện có > 1,0 (tỷ lệ thanh khoản) Tổng nợ Quan sát 3 biên độ thời gian 1 - 3 tháng; > 3 - 6 tháng; > 6 - 12 tháng 8
- Đăng ký cấp tín dụng (khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên) • Mức giá trị thận trọng Tổ chức cho vay Thanh tra • Giám sát thông tin • Thông tin về mức độ vay nợ chung cập nhật về mức độ của khách hàng vay được báo cáo ⇒ thông báo phản hồi vay nợ của những tổ chức cho vay và khách • Thông tin về mức độ vay nợ của hàng vay lớn khách hàng vay tiềm năng trước khi cho vay ⇒ yêu cầu trước khi vay • Thông tin về rủi ro quốc gia cụ thể 9
- Đăng ký cấp tín dụng (khoản vay từ € 1.5 triệu trở lên) Báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu Tổ chức nước ngoài Đăng ký cấp tín dụng Kế hoạch Thông tin về tổng mức vay nợ nước ngoài Báo cáo định kỳ Thông tin về hoặc theo yêu cầu tổng mức vay nợ Đăng ký cấp tín dụng của Deutsche Bundesbank (NHTW Đức) Thông tin về Thông tin về Thông tin về Báo cáo Báo cáo Báo cáo tổng mức vay nợ tổng mức vay nợ tổng mức vay nợ sơ bộ theo định kỳ định kỳ yêu cầu Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng A B C Quan hệ tín dụng Quan hệ tín dụng Bắt đầu quan hệ tín dụng Khách hàng vay 10
- Các báo cáo tài chính hàng năm • Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm – Đệ trình các báo cáo tài chính hàng năm trong vòng 3 tháng đầu của năm tài chính – Sau đó đệ trình báo cáo tài chính được phê duyệt và đ ược chứng nhận, và báo cáo quản lý • Báo cáo tài chính hàng năm bao gồm – Bảng cân đối tài sản – Báo cáo lãi lỗ – Thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo th ực trạng – Danh sách dữ liệu theo yêu cầu thanh tra 11
- Các báo cáo tài chính hàng năm • Nhiệm vụ của cơ quan giám sát Kiểm soát thời hạn nộp tài liệu – Thu thập dữ liệu điện tử – Bảng cân đối tài sản, báo cáo lãi lỗ, danh ♦ mục dữ liệu Phân tích tình hình tài chính – Tài sản, lỗ lãi, thanh khoản và trạng thái rủi ♦ ro 12
- Báo cáo của kiểm toán • Đệ trình báo cáo kiểm toán Ngay sau khi hoàn tất kiểm toán – • Kiểm toán viên có chứng chỉ bên ngoài độc lập • Được các tổ chức tín dụng tự chỉ định Thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về – việc chỉ định kiểm toán viên Cơ quan giám sát có thể yêu cầu chỉ định kiểm – toán viên khác trong vòng 1 tháng sau khi thông báo nếu việc đó là cần thiết để đạt được mục đích kiểm toán 13
- Các cuộc họp thường xuyên (ít nhất hàng năm) và đặc biệt • Các ngân hàng riêng lẻ – Thông tin cập nhật về kế hoạch và tình hình kinh t ế của ngân hàng – Thông tin cơ bản về những quan sát của kiểm toán viên – Chuyển tải thông tin về những biến chuyển liên quan đến thanh tra giám sát – Yêu cầu giải quyết vấn đề • Hiệp hội ngân hàng và kiểm toán viên – Thảo luận về những biến chuyển kinh tế, đặc biệt của các ngân hàng yếu kém 14
- Câu hỏi quan trọng: Tại sao chúng ta cần thanh tra tại chỗ? Để đảm bảo việc thực thi đúng các khuôn khổ pháp lý và đảm bảo rằng các ngân hàng được quản lý và tổ chức đúng đắn Để hiểu hơn về hoạt động kinh doanh và rủi ro của từng ngân hàng riêng lẻ và hiểu hơn về khẩu vị rủi ro cũng như trình độ của quản lý và nhân viên 15
- và… « có thể thiếu nhiều thông tin do sự khác biệt giữa phạm vi và chất lượng thông tin thu được từ thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. « Nó kết hợp cả hai loại thông tin giúp cho giám sát hiệu quả hơn. k Ban 16
- Ưu điểm của thanh tra tại chỗ Thông tin chi tiết tạo thuận Tăng phạm vi lợi cho xếp hạng ngân hàng giám sát Tăng cường thanh tra giám sát Diễn giải báo cáo, doanh thu Mối liên hệ giữa thanh tra và hàng tháng một cách tốt hơn ngân hàng gần gũi hơn 17
- Các loại hình thanh tra Không thường xuyên Thường xuyên (VD khi có khiếu nại, “tai nạn”) (được lên kế hoạch) Toàn diện Một số hạng mục cụ thể 18
- Quy trình thanh tra tại chỗ Kế hoạch thanh tra Phân tích rủi ro của một ngân hàng riêng lẻ Chương trình thanh tra Thư từ bước đầu Tiến hành thanh tra tại chố Đảm bảo chất lượng của kết quả thanh tra Báo cáo gửi cho thanh tra và ngân hàng Phản hồi của ngân hàng được thanh tra Theo dõi sau thanh tra 19
- Xác định các lĩnh vực cần được thanh tra -Phương pháp trên cơ sở rủi ro- 2 khía cạnh chính: Môi trường kiểm soát Các nhóm rủi ro Rủi ro nội tại đối với hoạt động Tất cả các chính sách, của một tổ chức chưa tính đến thông lệ, và quy trình chất lượng của để giảm thiểu và kiểm soát rủi ro các chốt kiểm soát 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan: Chương 3 - Phan Thu Hiền
101 p | 290 | 82
-
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 3: Kiểm tra giám sát hải quan
80 p | 288 | 55
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Khuôn mẫu lý thuyết (phần 2) - ThS. Ngô Ngọc Linh
55 p | 220 | 47
-
Bài giảng Giám sát tài chính - kinh tế: Kỹ năng đọc báo cáo và phân tích kinh tế - tài chính - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
28 p | 118 | 20
-
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 2 - ĐH Thương Mại
0 p | 136 | 12
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 10: Phát hành cổ phiếu và giám sát của nhà đầu tư
23 p | 109 | 10
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Bài 1: Quản lý và giám sát thị trường chứng khoán
18 p | 50 | 10
-
Bài giảng Ngân hàng trung ương: Chương 9 - Học viện Ngân hàng
17 p | 148 | 10
-
Bài giảng Bài 11: Tái cấu trúc hệ thống tài chính và lựa chọn mô hình giám sát tài chính - Trần Thị Quế Giang
68 p | 138 | 8
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 10 - ĐH Ngoại thương
23 p | 80 | 7
-
Bài giảng Chu chuyển quốc tế
107 p | 65 | 7
-
Bài giảng Chương 9: Hệ thống thanh tra giám sát thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý
15 p | 13 | 6
-
Đề cương bài giảng học phần Thị trường chứng khoán: Chương 6 – ĐH Thương mại
13 p | 66 | 5
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán 2: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy Vân
32 p | 45 | 5
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 4: Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế
15 p | 32 | 4
-
Bài giảng Thị trường các công cụ phái sinh - Chương 4: Quản lý nhà nước đối với thị trường phái sinh
12 p | 18 | 3
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 8 - TS. Phạm Quốc Việt
25 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn