Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 4: Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15
lượt xem 4
download
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 4: Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Basel; giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Camel;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 4: Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế
- KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BỘ MÔN NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN 1 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NÂNG CAO Giảng viên: TS. Phùng Việt Hà 9/13/2021
- CHƯƠNG 4 GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 2 4.1. Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Basel 4.1.1. Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 4.1.2. Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn 4.1.3. Minh bạch và kỷ luật thị trường 4.2. Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Camel 4.2.1. Mức độ an toàn vốn 4.2.2. Chất lượng tài sản có 4.2.3. Năng lực quản lý 4.2.4. Lợi nhuận 4.2.5. Thanh khoản 4.2.6. Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 9/13/2021
- Phương pháp giám sát ngân hàng 3 1. Phương pháp giám sát tuân thủ 2. Phương pháp giám sát trên cơ sở rủi ro 9/13/2021
- Phương pháp giám sát tuân thủ 4 Sử dụng các quy định của pháp luật để tham chiếu – do đó có thể coi giám sát tuân thủ là giám sát định lượng. Các yếu tố giám sát( sự kiện, thông tin, chứng cứ ) đã xảy ra trước đó Phạm vi giám sát hạn chế: chỉ đánh giá, kết luận có chấp hành hay không và chấp hành ở mức độ như thế nào Không đánh giá tổng thể, do đó không thể đưa ra những khuyến cáo về khả năng xảy ra tổn thất của TCTD trước những biến động của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội 9/13/2021
- Phương pháp giám sát trên cơ sở rủi ro 5 Giám sát trên cơ sở rủi ro tập trung đánh giá tổng thẻ TCTD trên cơ sở yếu tố định lượng và yếu tố định tính - Kiểm tra hồ sơ, tài liệu, các chính sách, quy trình - Thực tiễn công tác quản lý, quản trị rủi ro của các TCTD Giám sát trên cơ sở rủi ro đánh giá được mức độ rủi ro của từng TCTD Tập trung tốt hơn vào phát hiện sớm những rủi ro mới bằng cách lập báo cáo giám sát vĩ mô 9/13/2021
- 4.1. Giám sát ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Basel 6 4.1.1. Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Basel 1: CAR tối thiểu là 8% Basel 2: CAR tối thiểu là 8%, tuy nhiên tổng tài sản có rủi ro được tính theo 3 rủi ro chính: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường Basel 3: Duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, bổ sung mức vốn đệm, tăng tỷ lệ CAR cơ bản từ 4-6%, trong đó 4,5% từ cổ đông phổ thông 9/13/2021
- 4.1.1. Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 7 Trao đổi: (1)Thực trạng tuân thủ hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực Basel tại các NHTMVN? (2) Những vấn đề đặt ra đối với NHTMVN? 9/13/2021
- 4.1.2. Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn 8 Các nguyên tắc rà soát, đánh giá, giám sát mức độ đủ vốn của NHTM theo chuẩn mực Basel 2 như sau: (1) Các ngân hàng phải có quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải có chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức độ đủ vốn đó (2) Giám sát viên nên rà soát, đánh giá việc xác định mức độ đủ vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu 9/13/2021
- 4.1.2. Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn 9 (3) Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. (4) Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay nếu mức vốn không duy trì trên mức tối thiểu 9/13/2021
- 4.1.3. Minh bạch và kỷ luật thị trường 10 Các ngân hàng phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường 9/13/2021
- Chuẩn mực giám sát theo Basel 2 11 Nhóm các nguyên tắc về các quy định và yêu cầu thận trọng, từ chuẩn mực số 6 đến chuẩn mực số 15. nhóm nguyên tắc này quy định về an toàn vốn tối thiểu, quy trình quản trị rủi ro, các loại rủi ro; giới hạn mức cho vay. Theo đó, cơ quan giám sát phải đảm bảo các NH có các chính sách quy định về các vấn đề trên Nhóm các nguyên tắc về thanh tra, giám sát ngân hàng hiệu quả, từ chuẩn mực 1 đến chuẩn mực 20 Nhóm các nguyên tắc về yêu cầu thông tin, chuẩn mực 21 9/13/2021
- Chuẩn mực giám sát theo Basel 2.. 12 Nhóm các nguyên tắc về quyền lực của thanh tra, giám sát viên, chuẩn mực 22 Nhóm các nguyên tắc về nghiệp vụ ngân hàng đa quốc gia, từ chuẩn mực 23 đến chuẩn mực 25. Nhóm nguyên tắc này quy định về quyền xử lý vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước , giám sát hợp nhất, quan hệ của cơ quan quản lý nhà nước nước sở tại và nước nguyên xứ 9/13/2021
- 4.2. Giám sát theo chuẩn mực CAMEL 13 Định kỳ( hàng tháng, hàng quý), từ các báo cáo tài chính của các TCTD và các nguồn số liệu khác, NHTW xây dựng báo cáo giám sát Camel Báo cáo giám sát Camel là cơ sở xếp hạng TCTD mỗi quý một lần trên cơ sở đánh giá cấu phần chính về năng lực(i) C- Capital Adequacy(ii) A- Asset Quality,(iii) M-Manangement(iv) E- Earning(v) L- Liquidity, (vi) S- Sensitivity to market rick 9/13/2021
- Giám sát theo chuẩn mực CAMEL… 14 Việc tổng hợp xếp hạng được đánh giá dựa trên thang điểm từ 1-5 với mức độ tăng dần; việc xếp hạng cho từng cấu phần tiến hành độc lập nhưng cũng cần xem xét mối quan hệ với các cấu phần khác 9/13/2021
- Tình huống 15 Vấn đề giám sát ngân hàng thương mại Việt Nam bằng phương pháp Stress test theo Basel??? Những vấn đề đặt ra với ngân hàng thương mại VN? Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ theo Basel 2 và tuân thủ của NHTMVN??? 9/13/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 287 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
55 p | 561 | 55
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
37 p | 180 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 105 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 138 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 23 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - PGS. TS Trương Quang Thông
22 p | 143 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 47 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 17 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 22 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 2: Quản trị nợ và tài sản ngân hàng thương mại
43 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
40 p | 24 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 36 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 46 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn