intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục Quốc phòng và An ninh Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giáo dục Quốc phòng và An ninh Việt Nam" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh trình bày được khái niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, nhà nước về Giáo dục Quốc phòng và An ninh; Tìm hiểu tình hình an ninh chính trị thế giới, khu vực, trong nước tác động đến Giáo dục Quốc phòng và An ninh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục Quốc phòng và An ninh Việt Nam

  1. BÀI 2: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VIỆT NAM (Tiết 1)
  2. A. KHÁI NIỆM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Là sự tác động có mục đích, nội dung, phương pháp đến đối tượng. Giáo dục Là quá trình truyền thụ và lĩnh hội đường lối, chủ Quốc trương, chính sách đối nội, đối ngoại có liên quan phòng và đến QP-AN quốc gia với kiến thức, hiểu biết cần thiết về kỹ năng quân sự, giữ gìn an ninh quốc gia An ninh là cho đối tượng giáo dục. gì? Là tổng thể các hoạt động hướng đến mục tiêu chuẩn bị con người tham gia và thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, giữ vững chủ quyền và an ninh đất nước.
  3. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh Bác Hồ đã viết: “đối với các em lớn, phải sẵn sàng chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa đến tuổi phải gánh vác công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên... tham gia vào hội cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong công cuộc phòng thủ đất nước”.
  4. 2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục QP-AN - 19/11/1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký Nghị định số 511-TTg: cử sĩ quan biệt phái ra các cơ quan nhà nước, trường học để huấn luyện cho HS - SV. - 30/12/1991, Hội đồng Bộ trưởng ra Chỉ thị số 420 về “Giáo dục Quốc phòng và đào tạo sĩ quan dự bị trong học sinh, sinh viên”. - 13/7/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/CP về giáo dục quốc phòng trong hệ thống các trường chính trị, hành chính, đoàn thể. - 12/2/2001, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 62-CT/TW về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới.
  5. - 6/2013, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Luật giáo dục QP-AN.
  6. B. TÌNH HÌNH AN NINH CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, KHU VỰC, TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH I. TÌNH HÌNH AN NINH CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI 1. Ảnh hưởng của sự phát triển nền kinh tế chính trị tri thức
  7. 2. An ninh phi truyền thống “An ninh phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh của mỗi nước, cả khu vực và toàn cầu. Những vấn đề bức thiết đang nổi lên hiện nay như: cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số, môi trường sinh thái cạn kiệt, xung đột tôn giáo, dân tộc, nghèo đói, bệnh tật, tội phạm rửa tiền,… không chỉ đe dọa đến an ninh quốc gia, cộng đồng quốc gia mà còn đe dọa đến cả nhân loại, trong bối cảnh liên kết quốc tế.
  8. - Hậu quả của an ninh phi truyền thống: + Làm suy giảm sức mạnh QP-AN của đất nước, ảnh hưởng đến sự phát triển KT- XH, làm giảm lòng tin của nhân dân với chế độ. + Gia tăng sự mất ổn định quốc gia thông qua khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tội phạm ma túy, an ninh mạng... tạo điều kiện cho lực lượng đối lập và thù địch chống phá chế độ. + Hình thành các nguy cơ xung đột và chiến tranh.
  9. 3. Sự cạnh tranh của các nước lớn - Quan hệ Mỹ - Nga chồng chất nhiều mâu thuẫn, nhiều thác ghềnh. - Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Nhiều vấn đề “hóc búa” tiềm ẩn bất ổn. - Quan hệ Nga – Trung Quốc: Cuộc hôn nhân thực dụng để cân bằng lực lượng và hạn chế Mỹ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2