intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Giáo dục quốc phòng - An ninh: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:232

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn "Giáo dục quốc phòng - An ninh: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ. Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Giáo dục quốc phòng - An ninh: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

  1. Ngày soạn: 07/08/2017 Tiết:     01 Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM             PHẦN I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A. MỤC ĐÍCH * Về kiến thức: ­ Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt  Nam * Về ý thức: ­ Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu  tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ. ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. ­ Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ tổ quốc. B. YÊU CẦU ­ Thực hiện đúng nội qui nhà trường ­ Đồng phục thể dục ­ Tập sách đầy đủ II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM A. NỘI DUNG I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1­ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên  2­ Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I ­ X) 3­ Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X ­ XIX) 4­ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến 5­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954). 6­ Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975). II. Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước B. TRỌNG TÂM Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng  bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên,HS đối với sự nghiệp bảo vệ tổ  quốc. III. THỜI GIAN ­ Tổng số: 45 phút
  2. ­ Ổn định tổ chức: 2 phút ­ Tiến hành bài giảng: 40 phút ­ Cũng cố: 3 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP A. TỔ CHỨC ­ Lấy lớp học để lên lớp tập trung.  Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước ,ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù  xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí  kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm  lược. B. PHƯƠNG PHÁP ­ Giáo viên: Diễn giải – Đàm thoại kết hợp với phương pháp kể chuyện. ­ Học sinh: Lăng nghe, trả lời và ghi chép. V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI. VẬT CHẤT: Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. PHẦN II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI   I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI 5P      ­ Ổn định lớp.      ­ Phổ biến nội qui giờ học.      ­ Phổ biến phần I II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI  35P      ­ Giới thiệu bài :  Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài học đầu tiên trong chương  trình môn học GDQP – An ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS  về lòng yêu nước,  niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Tiến trình bài dạy I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1­ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên  2­ Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I ­ X) 3­ Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X ­ XIX) Thứ tự, nội dung Thời  Phương pháp Vật  gian chất Giảng viên  Học sinh
  3. I. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ  35P SGK NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT  GV: Hãy cho biết  NAM: những cuộc  HS: Hai Bà  1. Những cuộc chiến tranh giữ  chiến tranh giữ  Trưng, Bà  nước đầu tiên (10 phút ) nước đầu tiên?  Triệu, Lý  ­ Nhân dân Văn Lang dưới sự lãnh  HS: ­ Thế kỉ thứ  Bí, Mai  đạo của vua Hùng và Thục Phán đã  III Tr.CN đánh  Thúc Loan,  đánh tan 50 vạn quân Tần do tướng  quân Tần.  Phùng  Đồ Thư chỉ huy.  ­ Thế kỉ thứ  II  Hưng…  ­ Nhân dân Âu Lạc do An Dương  Tr.CN chống  Ngô Quyền  Vương lãnh đạo chống Triệu Đà bị  quân Triệu Đà.  vào năm 938  thất bại. Nước ta rơi vào thảm họa  với chiến  ngàn năm đô hộ của phong kiến  GV: Hãy kể tên  thắng Bạch  phương Bắc. những cuộc  Đằng. chiến tranh tiêu  HS: Chống  2. Các cuộc chiến tranh giành lại  biểu từ thế kỉ I  Tống, ba  độc lập dân tộc (TKI đến TKX):  đến thế kỉ X? Từ  lần chống  (10p) đó rút ra nhận xét  quân Mông  ­ Các cuộc kháng chiến tiêu biểu:  về phong trào  – Nguyên,  Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai  giành độc lập  chống quân  Thúc Loan, Phùng Hưng… Ngô  của dân tộc ta  Mãn  Quyền vào năm 938 với chiến  trong thời kì này?  Thanh… thắng Bạch Đằng. GV: Từ thế kỉ X  ­ Trải qua hơn nghìn năm Bắc  đến thế kỉ XIX  thuộc, dưới sự kiên cường, bất  nước ta luôn luôn  khuất và bền bỉ chống ngoại xâm,  bị các triều đại  nhân dân ta đã giành lại độc lập. phong kiến  3. Các cuộc chiến tranh giữ nước  phương Bắc xâm  từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XIX  lược: Tống,  (15p) Nguyên, Minh,  ­ Các cuộc kháng chiến tiêu biểu:  Thanh... Đây là  chống Tống, ba lần chống quân  thời kì “văn minh   Mông – Nguyên, chống quân Mãn  Đại Việt” và là  Thanh… thời kỳ thử thách  ­ Nhân dân ta đã vận dụng khéo léo  sống còn với vận  nghệ thuật quân sự làm cho giặc đi  mệnh đất nước.  đến đâu cũng bị tiêu diệt. Cũng trong thời  ­ Nét đặc sắc về nghệ thuật quân  kỳ này nhân dân  sự: ta đã thể hiện    + Chủ động đánh trước, phá kế  đầy đủ tinh thần  hoạch địch. bất khuất, kiên    + Lấy chổ mạnh của ta đánh vào  cường chống  chổ yếu của địch. giặc ngoại xâm    + Lấy yếu chống mạnh, lấy nhỏ  giành lại độc lập 
  4. thắng lớn, lấy ít địch nhiều. dân tộc.   + Dùng mai phục. GV: Hãy kể tên    + Rút lui chiến lược bảo toàn lực  những cuộc  lượng, tạo thế và lực cho cuộc  chiến tranh tiêu  phản công đánh đòn quyết định. biểu từ thế kỉ X  đến thế kỉ XIX?  III.  KẾT THÚC GIẢNG DẠY: 5P 1.Giải đáp thắc mắc. 2.Hệ thống lại nội dung bài học : a.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. b.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 3.Cho câu hỏi để HS ôn tập : Câu 1 : Nêu tóm tắt quá trình đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt Nam? Câu 2 : Nêu những truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt nam? Câu 3 : Trách nhiệm của HS đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc, giữ  nước  của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Câu 4 : Em hãy kể  tên ít nhất 03 địa danh lịch sử  và 3 nhân vật anh hùng trong kháng  chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong địa bàn tỉnh ta? 4. Nhận xét, đánh gía buổi học:    ­   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế , kiểm tra vật chất trang bị…. 5/Rút kinh nghiệm tiết dạy . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..
  5. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….. Ngày    tháng    năm 2017                                            Ngày    tháng    năm 2017 NGƯỜI THÔNG QUA                                                 NGƯỜI BIÊN SOẠN       Tổ trưởng                                                                        Giáo viên   Nguyễn Minh Hải                                                    Nguyễn Phước Nhiều TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI TỔ THỂ DỤC + GDQP­AN                  PHÊ DUYỆT         Ngày      tháng     năm 2017              HIỆU TRƯỞNG BÀI GIẢNG                  Môn học: Giáo Dục Quốc Phòng – An ninh                 Bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam                 Đối tượng: Học sinh khối 10                 Năm học: 2017­2018
  6.                                                                                            Ngày     tháng    năm 2017                                                                                         TỔ TRƯỞNG                                                                                                                                                                                                                    Ngyễn Minh Hải TRINH PHÚ, NGÀY 07 THÁNG 08 NĂM 2017 Ngày soạn: 07/08/2017 Tiết:     02                          Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC            CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM            PHẦN I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A. MỤC ĐÍCH * Về kiến thức: ­ Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt  Nam * Về ý thức: ­ Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu  tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ. ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. ­ Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ tổ quốc. B. YÊU CẦU ­ Thực hiện đúng nội qui nhà trường ­ Đồng phục thể dục
  7. ­ Tập sách đầy đủ II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM A. NỘI DUNG I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1­ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên  2­ Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I ­ X) 3­ Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X ­ XIX) 4­ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến 5­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954). 6­ Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975). II. Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước B. TRỌNG TÂM Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng  bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên,HS đối với sự nghiệp bảo vệ tổ  quốc. III. THỜI GIAN ­ Tổng số: 45 phút ­ Ổn định tổ chức: 2 phút ­ Tiến hành bài giảng: 40 phút ­ Cũng cố: 3 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP A. TỔ CHỨC ­ Lấy lớp học để lên lớp tập trung.  Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước ,ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù  xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí  kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm  lược. B. PHƯƠNG PHÁP ­ Giáo viên: Diễn giải – Đàm thoại kết hợp với phương pháp kể chuyện. ­ Học sinh: Lăng nghe, trả lời và ghi chép. V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI. VẬT CHẤT: Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. PHẦN II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI   I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI 5P  ­ Ổn định lớp  ­ Kiểm tra bài cũ
  8. Câu hỏi: Nêu tóm tắc quá trình đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam từ buổi  đầu đến thế kỉ XIX. Dự kiến phương án trả lời: học sinh  nêu tóm tắc 3 thời kì đánh giặc giữ nước của  dân tộc Việt Nam  Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên; Các cuộc đấu tranh giành  lại độc lập (TK I đến TK X); Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X đến cuối TK XIX).  Từng thời kì có dấn chứng, chứng minh cụ thể. ­ Phổ biến nội qui giờ học II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI  35P Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài học đầu tiên trong chương  trình môn học GDQP – An ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS  về lòng yêu nước,  niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Tiến trình bài dạy 4­ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến 5­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954). 6­ Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975). Thứ tự, nội dung Thời  Phương pháp Vật  gian chất Giảng viên  Học sinh 4. Các đấu tranh giành lại độc lập  35 GV:  Tháng  HS: Trương  ­ Phòng  dân tộc, lật đổ chế độ thực dân  9/1858 thực dân  Công Định,  học  phong kiến (TK XIX  đến 1945):  Pháp xâm lược  Hoàng Hoa  đảm  (10p) nước ta và đã  Thám, Phan  bảo. ­ Tháng 9/1858 thực dân Pháp xâm  vấp phải sự  Đình  ­ Tài  lược nước ta, nhà Nguyễn đầu hàng  kháng cự của  Phùng....  liệu,  giặc vô điều kiện nhưng vấp phải sự  ND ta trên cả  Cuối cùng  bút, vở  kháng cự của nhân dân ta trên cả  nước. đều thất  ghi  nước, cuối cùng các phong trào yêu  ­ Hãy nêu các  bại. chép. nước đều thất bại. cuộc khởi nghĩa  HS: Chiến  ­ Nguyên nhân thất bại: Do chưa có  và các phong  dịch Việt  đường lối đúng đắn, chưa có một giai  trào tiêu biểu  Bắc, Biên  cấp cấp tiến lãnh đạo, chưa đoàn kết  trong thời kỳ  Giới, Đông  của các phong trào yêu nước. này?  Xuân với   ­ Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt  ­ Kết quả của  chiến thắng  Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng Việt  các cuộc khởi  Điện Biên  Nam giành thắng lợi trong cách mạng  nghĩa này? Phủ.  tháng Tám năm 1945, thành lập nước  HS: ­ Chiến  Việt Nam dân chủ cộng hòa. thắng chiến  5. Cuộc kháng chiến chống thực  GV: Trong  lược chiến  kháng chiến  tranh cục  dân Pháp (1945 ­ 1954): (10p) chống Pháp  bộ, chiến    Nhân dân cả nước hưởng ứng lời  quân và dân ta  tranh đặc 
  9. kêu gọi toàn quốc kháng chiến của  đã mở ra các  biệt, Việt  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đứng lên  chiến dịch lớn  Nam hóa  chống thực dân Pháp. Thắng lợi ở  nào? chiến tranh. Điện Biên Phủ buộc Pháp kí hiệp  ­ Đánh bại  định Giơ­ne­vơ, miền Bắc hoàn toàn  GV: Hãy nêu  cuộc tập  được giải phóng.  những chiến  kích chiến  6. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu  thắng vang dội  lược bằng  nước (1954 ­ 1975): (10p) của quân và dân  hải quân và  ­ Quân và dân cả nước đã đánh bại  ta? không quân  các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở  của Mĩ. miền Nam: chiến tranh cục bộ, chiến  ­ Cuộc tổng  tranh đặc biệt, Việt Nam hóa chiến  tiến công  tranh. vào mùa  ­ Ở miền Bắc đã đánh bại cuộc tập  xuân năm  kích chiến lược bằng hải quân và  1975. không quân của Mĩ.  ­ Mở cuộc tổng tiến công vào mùa  xuân năm 1975 giành thắng lợi thống  nhất nước nhà. III.  KẾT THÚC GIẢNG BÀI: (5 phút) - Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Hệ thống nội dung. - Câu hỏi, bài tập về nhà:    Câu 1: Các đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, lật đổ chế độ thực dân phong kiến? Câu 2:  Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945­1954)?  Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954­1975)? - Nhận xét buổi học. - Kiểm tra vật chất, học cụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM  Ngày    tháng    năm 2017                                            Ngày    tháng    năm 2017 NGƯỜI THÔNG QUA                                                 NGƯỜI BIÊN SOẠN       Tổ trưởng                                                                        Giáo viên Nguyễn Minh Hải                                                         Nguyễn Phước Nhiều TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI TỔ THỂ DỤC + GDQP­AN 
  10.                 PHÊ DUYỆT         Ngày      tháng     năm 2017              HIỆU TRƯỞNG BÀI GIẢNG                  Môn học: Giáo Dục Quốc Phòng – An ninh                 Bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam                 Đối tượng: Học sinh khối 10                 Năm học: 2017­2018                                                                                            Ngày     tháng    năm 2017                                                                                         TỔ TRƯỞNG                                                                                                                                                                                                                    Ngyễn Minh Hải TRINH PHÚ, NGÀY 07  THÁNG 08 NĂM 2017 Ngày soạn: 09/10/2016 Ngày soạn: 07/08/2017 Tiết:     03 Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM            
  11. PHẦN I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A. MỤC ĐÍCH * Về kiến thức: ­ Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt  Nam * Về ý thức: ­ Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu  tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ. ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. ­ Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ tổ quốc. B. YÊU CẦU ­ Thực hiện đúng nội qui nhà trường ­ Đồng phục thể dục ­ Tập sách đầy đủ II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM A. NỘI DUNG I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1­ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên  2­ Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I ­ X) 3­ Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X ­ XIX) 4­ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến 5­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954). 6­ Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975). II. Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước B. TRỌNG TÂM Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng  bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên,HS đối với sự nghiệp bảo vệ tổ  quốc. III. THỜI GIAN ­ Tổng số: 45 phút ­ Ổn định tổ chức: 2 phút ­ Tiến hành bài giảng: 40 phút ­ Cũng cố: 3 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP A. TỔ CHỨC
  12. ­ Lấy lớp học để lên lớp tập trung.  Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước ,ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù  xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí  kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm  lược. B. PHƯƠNG PHÁP ­ Giáo viên: Diễn giải – Đàm thoại kết hợp với phương pháp kể chuyện. ­ Học sinh: Lăng nghe, trả lời và ghi chép. V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI. VẬT CHẤT: Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. PHẦN II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI   I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI 5P  ­ Ổn định lớp. ­ Phổ biến nội qui giờ học. ­ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu tóm tắc quá trình đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam từ TK XIX đến  năm 1975. Dự kiến phương án trả lời: học sinh  nêu tóm tắc 3 thời kì đánh giặc giữ nước của  dân tộc Việt Nam: cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến từ TK  XIX đến năm 1945; cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954); cuộc  kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975) và công cuộc bảo vệ tổ quốc. ­ Phổ biến phần II II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI  35P      ­ Giới thiệu bài :  Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài học đầu tiên trong chương  trình môn học GDQP – An ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS  về lòng yêu nước,  niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Tiến trình bài dạy Thứ tự, nội dung Thời  Phương pháp Vật  gian chất Giảng viên  Học sinh II. TRUYÊN THÔNG VE VANG  ̀ ́ ̉ 35p GV: Từ cuối thế  HS: Lắng nghe. ­ Phòng  CUA DÂN TÔC TA TRONG S ̉ ̣ Ự  kỉ thứ III Tr.CN  HS: ­ Hình ảnh  học  NGHIÊP ĐÁNH GIĂC GI ̣ ̣ Ư ̃ cho đến nay nhân  anh bộ đội vừa  đảm  dân ta đã trải qua  chiến đấu vừa  bảo.
  13. NƯƠC: ́ hơn 20 cuộc  sản xuất. ­ Tài  1. Truyền thống dựng nước đi  chiến tranh bảo  ­ Miền Bắc và  liệu,  đôi với giữ nước: (10p) vệ Tổ quốc, và  miền Nam  bút, vở  Từ buổi đầu dựng nước, người  hàng trăm cuộc  trong thời kì  ghi chép. Việt luôn đối mặt với nạn ngoại  chiến tranh giành  chống Mĩ. xâm. Vì vậy giặc đến cả nước  lại độc lập, tổng  HS: Lấy nhỏ  chung sức đánh giặc, khi hoà bình  thời gian chiến  chống lớn, lấy  nhân dân cả nước chung sức xây  tranh kéo dài hơn  ít địch nhiều  dựng đất nước và chuẩn bị đối  12 thế kỉ. Thời  bởi vì các cuộc  phó với những âm mưu của kẻ thù. kỳ nào cũng vậy  chiến tranh xãy  2. Truyền thống lấy nhỏ chống  nhân dân ta cũng  ra kẻ thù đông  lớn, lấy ít địch nhiều: (15p) luôn cảnh giác  hơn chúng ta  Dân tộc ta biết lấy nhỏ chống lớn  đối phó với  rất nhiều lần.  lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng  những âm mưu  HS:  Quân  cao thắng số lượng đông, biết huy  của kẻ thù. Tống 30 vạn  động sức mạnh của toàn dân đánh  GV: Nêu những  quân, chúng ta  giặc. Do đó lấy nhỏ chống lớn,  hình ảnh chứng  chỉ có 10 vạn  lấy ít địch nhiều là một tất yếu, đã  minh truyền  quân. Mĩ và  trở thành truyền thống đấu tranh  thống của dân  Pháp là những  giữ nước của dân tộc ta. tộc?  tên đế quốc  GV: Vì sao chúng  giàu về kinh tế,  3. Truyền thống cả nước chung  ta phải lấy nhỏ  mạnh về quân  sức đánh giặc, toàn dân đánh  chống lớn, lấy ít  sự… giặc, đánh giặc toàn diện: (10p) địch nhiều? HS:“Vua tôi  Để chiến thắng giặc ngoại xâm có  GV: Lấy ví dụ  đồng lòng, anh  lực lượng lớn hơn ta nhiều lần,  chứng minh cho  em hoà thuận  nhân dân Việt Nam phải đoàn kết  truyền thống của  nên giặc mới  cả dân tộc thành một khối. Cả  dân tộc?  bó tay”.Trần  nước chung sức đánh giặc tiến  GV: Tinh thần  Hưng Đạo hành cuộc chiến tranh toàn dân  đoàn kết của  “Tướng sĩ một  toàn diện trên tất cả các mặt trận  nhân dân khi  lòng phụ tử kinh tế, chính trị và quân sự. chống giặc như     Hoà nước  thế nào? sông chén rượu   ngọt ngào”.  Nguyễn Trãi  III. KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Giải đáp thắc mắc. 2.Hệ thống lại nội dung bài học : a.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
  14. b.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 3.Cho câu hỏi để HS ôn tập : Câu 1 : Nêu tóm tắt quá trình đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt Nam? Câu 2 : Nêu những truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt nam? Câu 3 : Trách nhiệm của HS đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc, giữ  nước  của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Câu 4 : Em hãy kể  tên ít nhất 03 địa danh lịch sử  và 3 nhân vật anh hùng trong kháng  chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong địa bàn tỉnh ta? 4. Nhận xét, đánh gía buổi học:    ­   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế , kiểm tra vật chất trang bị…. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy . Ngày    tháng    năm 2017                                            Ngày    tháng    năm 2017 NGƯỜI THÔNG QUA                                                 NGƯỜI BIÊN SOẠN       Tổ trưởng                                                                        Giáo viên   Nguyễn Minh Hải                                                         Nguyễn Phước Nhiều
  15. TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI TỔ THỂ DỤC + GDQP­AN                  PHÊ DUYỆT         Ngày      tháng     năm 2017              HIỆU TRƯỞNG BÀI GIẢNG                  Môn học: Giáo Dục Quốc Phòng – An ninh                 Bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam                 Đối tượng: Học sinh khối 10                 Năm học: 2017­2018                                                                                            Ngày     tháng    năm 2017                                                                                         TỔ TRƯỞNG                                                    
  16.                                                                                                                                                                Ngyễn Minh Hải TRINH PHÚ, NGÀY 07 THÁNG 08 NĂM 2017 Ngày soạn: 07/08/2017 Tiết:     04 Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM             PHẦN I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A. MỤC ĐÍCH * Về kiến thức: ­ Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt  Nam * Về ý thức: ­ Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu  tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ. ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. ­ Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ tổ quốc. B. YÊU CẦU ­ Thực hiện đúng nội qui nhà trường ­ Đồng phục thể dục ­ Tập sách đầy đủ II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM A. NỘI DUNG I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1­ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên  2­ Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I ­ X) 3­ Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X ­ XIX)
  17. 4­ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến 5­ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954). 6­ Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975). II. Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước B. TRỌNG TÂM Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng  bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên,HS đối với sự nghiệp bảo vệ tổ  quốc. III. THỜI GIAN ­ Tổng số: 45 phút ­ Ổn định tổ chức: 2 phút ­ Tiến hành bài giảng: 40 phút ­ Cũng cố: 3 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP A. TỔ CHỨC ­ Lấy lớp học để lên lớp tập trung.  Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước ,ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù  xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí  kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm  lược. B. PHƯƠNG PHÁP ­ Giáo viên: Diễn giải – Đàm thoại kết hợp với phương pháp kể chuyện. ­ Học sinh: Lăng nghe, trả lời và ghi chép. V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học VI. VẬT CHẤT: Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. PHẦN II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI   I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI: 5P  ­ Ổn định lớp. ­ Phổ biến nội qui giờ học. ­  Kiểm tra bài cũ: ­ Câu hỏi: +  Nêu truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước. + Nêu truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều; truyền thống cả nước  chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. ­ Dự kiến phương án trả lời: Mỗi truyền thống học sinh tập trung làm rõ 3 ý lớn:  1) Vì sao có được tr.thống đó?  2) Biểu hiện của tr.thống đó như thế nào trong lịch sử đánh giặc giữ nước? 
  18. 3) Ý nghĩa thực tiễn trong bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay. II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI: 35P     Giới thiệu bài Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, là bài học đầu tiên trong chương  trình môn học GDQP – An ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS  về lòng yêu nước,  niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Tiến trình bài dạy Thứ tự, nội dung Thời  Phương pháp Vật  gian chất Giảng viên  Học sinh II. TRUYÊN THÔNG VE VANG  ̀ ́ ̉ 35p HS: Lắng  CUA DÂN TÔC TA TRONG S ̉ ̣ Ự  GV: Trí thông minh  nghe. NGHIÊP ĐÁNH GIĂC GI ̣ ̣ Ư N ̃ ƯƠC: ́ sáng tạo được thể  HS: Tiên  4. Truyền thống thắng giặc bằng trí  hiện trong tài thao  phát chế    thông minh sáng tạo, bằng nghệ  lược của cha ông ta  nhân, dĩ  Phòng  trong các cuộc  đoãn chế  học  thuật quân sự độc đáo: (10p) chiến tranh giữ  trường, lấy  đảm  ­ Với trí thông minh sáng tạo, nghệ  nước như: nghi  yếu chống  bảo. thuật quân sự độc đáo làm cho giặc  binh trong chiến  mạnh, kết  ­ Tài  không phát huy được sở trường và sức  dịch Tây nguyên,  hợp nhiều  liệu,  mạnh của chúng. du kích, đánh giặc  cách đánh  bút,  ­ Dám đánh, biết đánh và biết thắng  cả bằng ong vò  làm cho  vở  giặc bằng mưu trí, bằng nghệ thuật  vẻ… giặc không  ghi  quân sự độc đáo là một đặc điểm nổi  GV: Những nghệ  phát huy  chép. bật trong truyền thống đánh giặc của  thuật quân sự của  được sở  cha ông. cha ông là gì? trường của  GV: Trong các  chúng. cuộc chiến tranh  HS: + Sự  của dân tộc đều có  đoàn kết và  5. Truyền thống đoàn kết quốc tế:  sự đoàn kết quốc  giúp đỡ của  (10p) tế. Hãy lấy dẫn  nhân dân  ­ Nhờ đường lối đoàn kết quốc tế  chứng cho thấy  Chămpa,  đúng đắn nhân dân ta đã giành được sư  những cuộc chiến  nhân dân  ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các  tranh của dân tộc ta  Trung Quốc  nước XHCN và các dân tộc yêu  có sự đoàn kết  trong cuộc  chuộng hòa bình trên thế giới. quốc tế? kháng chiến  ­ Đoàn kết quốc tế trong sáng thủy  GV: Giúp Cam phu  chống quân  chung đã trở thành truyền thống, là  chia, Lào (Điện,  Nguyên ­  nhân tố thành công trong sự nghiệp  học sinh du học…) Mông. đánh giặc giữ nước cũng như trong  GV: Phân tích vai         + Sự 
  19. công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ  trò lãnh đạo của  giúp đỡ của  quốc hiện nay. đảng Cộng sản  nhân dân  Việt Nam trong  các nước  công cuộc giải  XHCN và  6. Truyền thống một lòng tin theo  phóng dân tộc ở  các dân tộc  Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo  giai đoạn 1945 và  yêu chuộng  của Đảng, vào thắng lợi của cách  xây dựng ­ bảo vệ  hòa bình  Tổ quốc hiện nay.  trên thế giới  mạng Việt Nam: (10p) (Cơm ngon, áo  trong kháng  ­ Sau khi Đảng ra đời ngày 03/02/1930  đẹp, ai cũng được  chiến chống  đã lãnh đạo nhân dân ta đã đứng lên lật  học hành) thực dân  đổ ách thống trị thực dân­phong kiến  Pháp và đế  giành độc lập và đưa đất nước tiến lên  quốc Mĩ. xây dựng chủ nghĩa xã hội. ­ Trong giai đoạn cách mạng mới,  dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân  ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược  là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt  Nam xã hội chủ nghĩa.  III. KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Giải đáp thắc mắc. 2.Hệ thống lại nội dung bài học : a.Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. b.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 3.Cho câu hỏi để HS ôn tập : Câu 1 : Nêu tóm tắt quá trình đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt Nam? Câu 2 : Nêu những truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt nam? Câu 3 : Trách nhiệm của HS đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc, giữ  nước  của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Câu 4 : Em hãy kể tên ít nhất 03 địa danh lịch sử  và 3 nhân vật anh hùng trong kháng   chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong địa bàn tỉnh ta?
  20. 4. Nhận xét, đánh gía buổi học:    ­   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế , kiểm tra vật chất trang bị…. 5/Rút kinh nghiệm tiết dạy . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày    tháng    năm 2017                                            Ngày    tháng    năm 2017 NGƯỜI THÔNG QUA                                                 NGƯỜI BIÊN SOẠN       Tổ trưởng                                                                        Giáo viên   Nguyễn Minh Hải                                                              Nguyễn Phước Nhiều TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI TỔ THỂ DỤC + GDQP­AN  BÀI GIẢNG 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2