BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN:GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
lượt xem 13
download
Quân khu 9 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là 1 trong 8 quân khu hiện nay của Quân đội Nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, xây dựng và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Gồm các tỉnh: An Giang,Bạc Liêu,Sóc Trăng, TPCần Thơ,Biến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp,Hậu Giang Kiên Giang,Tiền Giang,Trà Vinh,Vĩnh Long.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN:GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
- Lớp:12a9 NHÓM:5 Họ tên học sinh: 1.PHẠM HOÀNG DIỆU(nt) 2.HUỲNH VĂN TÚ 3.NGUYỄN VĂN TUYỀN 4.HỨA PHÚ QUÝ 5.VŨ HUY HOÀNG 6. NGUYỄN THI BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN:GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH PHẦN 1:NỘI DUNG NHÓM CÂU 1:QUÂN KHU 9 Quân khu 9 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là 1 trong 8 quân khu hiện nay của Quân đội Nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, xây dựng và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Gồm các tỉnh: An Giang,Bạc Liêu,Sóc Trăng, TPCần Thơ,Biến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp,Hậu Giang Kiên Giang,Tiền Giang,Trà Vinh,Vĩnh Long. • Trụ sở Bộ tư lệnh: thành phố Cần Thơ • Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Phương Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương. • Chính ủy: Thiếu tướng Đinh Văn Cai, Bí thư Đảng ủy Quân khu 9. • Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng :Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Thủy. • Phó Tư lệnh: o Thiếu tướng Lê Văn Tuấn o Thiếu tướng Nguyễn Văn Lưỡng o Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ o Thiếu tướng Lê Quý Đạm Các cơ quan Quân khu Các quân khu hiện tại của Việt Nam • Bộ Tham mưu.Tham mưu trưởng Quân khu: Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Thủy • Trưởng phòng quân lực:Đại Tá Lê Anh Tuấn o .Đại tá Võ Minh Tuấn – Trưởng phòng DQTV • Cục Chính trị.Chủ nhiệm Cục chính trị: Thiếu tướng Hồ Việt Trung • Cục Hậu cần.Chủ nhiệm Cục Hậu cần: Đại tá Lê Phúc Việt • Cục Kỹ thuật.Chủ nhiệm Kỹ thuật: Đại tá Trần Hùng Thắng Chính Ủy: Đại Tá Trang Hữu Nhu Các đơn vị trực thuộc • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Lê Trung Hiếu (2008)
- • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bạc Liêu.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Hồ Khải Hoàng (2007) • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bến Tre.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Võ Hồng Quang (2008) • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cà Mau.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Phạm Hoàng Sâm (2009) • Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Cần Thơ.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Vũ Cao Quân (2010) • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Tháp.Chỉ huy trưởng: Đại tá Phan Hoàng Nam • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hậu Giang.Chỉ huy trưởng: Đại tá Lữ Văn Hùng • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Oanh Liệt (2010) • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướngLê Minh Hiền Chính ủy: Đại tá Lê Trung Hậu • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang.Chỉ huy trưởng: Đại tá Trần Văn Lan • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Trà Vinh.Chỉ huy trưởng: Đại tá Lê Thanh Tuyền • Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Vĩnh Long.Chỉ huy trưởng: Thiếu tướng Đoàn Văn Thắng (2007) • Bệnh viện quân y 121.Giám đốc: Thiếu tướng Trần Thanh Quang, (2008) • Sư đoàn Bộ binh 4: Trụ sở Bộ Chỉ huy Sư đoàn: huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Sư đoàn Bộ binh 330: Trụ sở Bộ chỉ huy Sư đoàn: TT. Chi Lăng, Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang • Sư đoàn Bộ binh 339: • Sư đoàn 8 • Lữ đoàn 25 công binh: Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 2005. • Lữ đoàn 6 pháo binh • Lữ đoàn 226 phòng không • Sư đoàn 959 - Đoàn kinh tế quốc phòng 959 Chỉ huy và Lãnh đạo qua các thời kỳ Tư lệnh • Đại tá Đồng Văn Cống (1964-1969), Thiếu tướng (1974), Trung tướng (1980). • Đại tá Lê Đức Anh (1969-1974): • Trung tướng (1974) Lê Đức Anh (1976-1978): Đại tướng, Chủ tịch nước (1992-1997) • Thiếu tướng Nguyễn Chánh (1978-1979): Trung tướng (1984), Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần. • Trung tướng Trần Văn Nghiêm (1979-1983): • Trung tướng Nguyễn Thới Bưng (1983-1986): • Trung tướng Nguyễn Đệ (1986-1996): • Trung tướng Nguyễn Văn Tấn (1996-2000): • Trung tướng Huỳnh Tiền Phong (2000-2007): • Trung tướng, Trần Phi Hổ (2007-2011): • Trung tướng, Nguyễn Phương Nam (2011- đến nay).
- Chính ủy, phó Tư lệnh về Chính trị, Chính ủy Quân khu • Đồng chí Võ Quang Anh (1947-1950): Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Quân Khu 9; Chánh ủy Bộ Tư Lệnh Quân khu 9 (từ 1947 đến 1950); Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Phân liên khu miền Tây Nam bộ (từ 1951 đến 1952)- Thời kỳ Kháng chiến chống Pháp. • Thiếu tướng Lê Văn Tưởng (1976-1978): • Trung tướng Nguyễn Văn Thạnh (Mười Thi): • Thiếu tướng Bùi Văn Huấn (): Sau là Thượng tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, về hưu năm 2011. • Trung tướng Nguyễn Việt Quân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Phó Tư lệnh • Trung tướng Lưu Phước Lượng.Hiện nay là phó Trưởng ban chi đạo Tây Nam Bộ của chính phủ Việt Nam. • Tài liệu tham khao,nguồn trích dẫn:trang vi.wikipedia.org • • CÂU 2. Đại tướng Văn Tiến Dũng (2 tháng 5, 1917 – 17 tháng 3, 2002) là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1953-1978), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1980- 1986), Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (1984-1986), một trong những tướng lĩnh danh tiếng của Việt Nam, người chỉ huy trực tiếp chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. • TIỂU SỬ .Tướng Văn Tiến Dũng, còn có bí danh là Lê Hoài, sinh ngày 2 tháng 5 năm 1917 tại xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nhà nghèo, không ruộng đất, mẹ mất sớm, cậu bé họ Văn theo cha ra Hà Nội. Sau khi cha đột ngột qua đời năm cậu 15 tuổi, Văn Tiến Dũng đành phải bỏ học, ở nhà trợ giúp cho anh làm nghề thợ may. 17 tuổi, Văn Tiến Dũng lại ra Hà Nội làm công cho các xưởng dệt Thanh Văn (Hàng Đào), sau chuyển sang xưởng Đức Xương Long, Cự Chung (Hàng Bông). Binh nghiệp.Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1937. Từ tháng 12 năm 1942 đến tháng 3 năm 1943, ông đã hoạt động dưới danh nghĩa nhà sư tại Chùa Bột Xuyên (nay thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội). Ông từng đảm nhiệm chức vụ Bí thư Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ năm 1944. Tháng 4 năm 1945, ông được cử làm Uỷ viên Thường vụ Ủy ban Quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (Bộ Tư lệnh Quân sự miền Bắc Đông Dương), được phân công phụ trách tổ chức Chiến khu Quang Trung, kiêm Bí thư Khu uỷ Chiến khu Quang Trung. Tháng 8 năm 1945, ông chỉ đạo vũ trang giành chính quyền ở các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình và Thanh Hóa.
- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông được giao nhiệm vụ lập chiến khu II (gồm 8 tỉnh phía tây bắc và tây nam Bắc Bộ), làm Chính uỷ Chiến khu, tham gia Quân uỷ Trung ương. Tháng 12 năm 1946, ông là Cục trưởng Cục Chính trị Quân đội Quốc gia Việt Nam (nay là Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam), Phó bí thư Quân uỷ Trung ương. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông từng là Đại đoàn trưởng kiêm Chính uỷ Đại đoàn 320. Từ tháng 11 năm 1953 đến tháng 5 năm 1978, ông giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, chỉ gián đoạn một thời gian ngắn vào năm 1954, khi ông làm Trưởng đoàn đại biểu của Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Ủy Ban Liên hiệp đình chiến thi hành Hiệp định Genève. Ông được giao trọng trách chỉ đạo trực tiếp nhiều chiến dịch lớn: từ chiến dịch Đường 9 - Nam Lào (1971), Trị - Thiên (1972), Chiến dịch Giải phóng Tây Nguyên (1975). Tháng 4 năm 1975, ông giữ chức Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định (sau đổi tên thành Chiến dịch Hồ Chí Minh). Từ 1979 đến 1990, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã dẫn dắt Quân đội Nhân dân Việt Nam chống lại quân Trung Quốc xâm lược. (Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 và Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1990. Từ tháng 5 năm 1978 đến năm 1986, ông được giao nhiệm vụ làm Phó Bí thư thứ nhất, rồi Bí thư Quân ủy Trung ương. Từ tháng 12 năm 1980 đến 1986, ông giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng. Ông được phong hàm Thiếu tướng năm 1948,Thượng tướng năm 1959 và Đại tướng năm 1974. Ông được khen thưởng :huân chương sao vàng, huân chương Hồ Chí Minh và nhiều huân, huy chương khác. Tai liệu tham khảo,nguồn trích dẫn:trang vi.wikipedia.org PHẦN 2:NỘI DUNG CÁ NHÂN PHẠM HOÀNG DIỆU:Tư tưởng chỉ đạo:Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh.Là phù hợp với thực tiễn tình hình mới của đất nước,vì độc lập dân tộc phải gắn chặt chẻ với xây dựng chủ nghĩa xã hội trong mục tiêu cách mạng của Đảng ta là việc kết hợp chặt chẻ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Ví dụ năm2011 công an thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với dân quân đã khám phá nhiều vụ án và bắt giữ nhiều đối tượng phạm pháp trên địa bàn ngoại thành.Phối hợp chặt chẻ hoạt động quốc phòng,an ninh với hoạt động đối ngoại.Để phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân,hoạt động đối ngoại của nhà nước ta để tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của
- quốc tế để không ngừng tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài tăng cường nội lực trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước và củng cố sức mạnh quốc phòng,an ninh.Ví dụ.tính đến nay nước ta đã có quan hệ hợp tác, bạn bè và nhận được sự ủng hộ của nhiều nước cả trong và ngoài khu vực về kinh tế và quốc phòng,đặc biệt là việc kí hợp đồng mua đồng tàu ngầm của Nga. VŨ HUY HOÀNG:Kết hợp chặt chẻ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa;đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Đảng quan trọng đầu tiên mà Đảng đưa lên vị trí hàng đầu. Một tư tưởng bao trùm lên các tư tưởng khác và đây cũng là một tư tưởng tồn tại và phát triển của mọi dân tộc,quá trinh dựng nước phải đi đôi với giử nước,khi chúng ta kết hợp hai nhiệm vụ này lại sẻ tạo nên một sức mạnh tổng hợp làm cho đất nước ngày càng phát triển biền vửng. Không nên coi thường một trong hai nhiệm vụ này vì nếu thiếu một trong hai thì đất nươc sẻ không thể ổn định và phát triển được. Ví dụ,năm 1976 tại đại hội đại biểu và đại hội Đảng đã nhấn mạnh hai nhiệm vụ là ổn định đất nước,phát triển kinh tế và cần phải có chiến lược đúng đắn để bảo vệ đất nước và chống các thế lực thù địch chống phá. NGUYỄN VĂN TUYỀN: Củng cố quốc phòng,giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng,nhà nước và toàn dân. Lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân.Đảng và nhà nước động viên nhân dân tự giác tích cực vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc đảng và nhà nước không ngừng tăng số lượng, chất lượng của lực lượng vũ trang. Ví dụ,luật nghĩa vụ quân sự. Ngoài ra đảng còn tăng cường thiết bị kỉ thuật. ví dụ,Việt Nam mua 6 tàu ngầm 636.1kg của Nga. Đảng và nhà nước thi hành các chính sách chống lại âm mưu phá hoại,”diễn biến hòa bình” của cá nhân,tổ chức,quốc gia nước ngoài. Ví dụ,phá âm mưu tuyên truyền phản động của Lê Công Định với bọn phản động nước ngoài. HỨA PHÚ QUÝ: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội,công an,đối với sự nghiệp củng cố nền quốc phòng toàn dân,an ninh nhân dân vững mạnh. Hiện nay đất nước đang thời kì hòa bình nhưng không vì thế mà lơ là,chủ quan. Bởi vì vẫn có một số thế lực thù địch nhòm ngó quốc gia của chúng ta bọn chúng sử dụng mọi hành vi,thủ đoạn cực kì tinh vi nhằm chống phá nhà nước ta. Vì thế tư tưởng chỉ đạo này của đảng rất đúng với thực tế nó không những giúp chống lại mọi âm mưu,thủ đoạn của thế lực thù địch mà giúp củng cố nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh,chính quy ,hiện đại . ví dụ,cơ quan chính quyền tỉnh Đồng Nai thường cử người xuống các huyện,thị trấn để phổ biến chính sách của đảng và nhà nước về kinh tế và tội phạm các cơ quan công an xã phường sẻ thông báo tình hình tội phạm và hành vi phạm pháp trên địa bàn để đề ra những biện pháp giúp cải thiện tình hình ở địa phương. NGUYỄN THI: Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế. quá trình kết hợp phải từ trong chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển toàn quốc cũng như đối với từng ngành từng địa phương từng doanh nghiệp. Kết hợp quốc phòng an ninh với kinh tế bước đầu gặp nhiều khó khăn nhưng đã giúp cho đất nước phát triển nhanh chóng. Vì nó dựa vào nhau để củng cố và phát triển như quốc phòng với an ninh, quốc phòng với kinh tế ,an ninh với kinh tế. Ví dụ,nhà nước đã sử dụng nguồn lợi từ phát triển kinh tế để đầu tư trang thiết bị vũ khí cho quốc phòng,như ngân sách của nhà nước đưa về các quân khu để phục vụ cho công việc quốc phòng các công tác hậu cần kỉ thuật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1846 | 117
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 (Có đáp án)
35 p | 2528 | 87
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
69 p | 1395 | 80
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 8 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
37 p | 1473 | 51
-
10 đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
45 p | 815 | 50
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 11 nâng cao năm 2017 - THPT Chu Văn An - Mã đề 486
2 p | 163 | 18
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (Kèm theo đ.án)
25 p | 180 | 14
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án
19 p | 332 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 12 năm 2017 - THPT Bác Ái (Bài số 2)
5 p | 59 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 11 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 209
2 p | 73 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 132
3 p | 105 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 10 NC năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
2 p | 76 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 209
3 p | 84 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Xuân Tô (Bài viết số 6)
3 p | 82 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý cấp THPT
7 p | 108 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 12 - THPT Krông Nô
3 p | 19 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 12 nâng cao năm 2017 - THPT Chu Văn An - Mã đề 483
2 p | 55 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn