Bài giảng Hàng hóa công
lượt xem 3
download
Mục tiêu bài giảng Hàng hóa công trình bày liệu có 1 hành động tiêu dùng tự do vượt trội, được sử dụng làm cơ sở đo lường tiêu dùng tự do? Liệu có nhiều hành động tiêu dùng tự do cùng tồn tại trong các tập thể lớn?.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hàng hóa công
- 07/11/2013 Paper 11 Towards a Measurement of Free Riding within Private Collective Action Organizations Khái niệm Người tiêu dùng tự do là gì? 1
- 07/11/2013 Hàng hóa công Quan điểm của Olson [1965] và mô tả ba loại chung cho nhóm hoạt động tập thể Quan điểm của Ostrom [2003] Nhóm Nhóm Nhóm đặc tiềm trung quyền tàng gian Mục tiêu Liệu có 1 hành động tiêu dùng tự do vượt trội, được sử dụng làm cơ sở đo lường tiêu dùng tự do? Liệu có nhiều hành động tiêu dùng tự do cùng tồn tại trong các tập thể lớn? 2
- 07/11/2013 Giả thuyết chung Mô hình phân tích nhân tố khẳng định để Nhiềugiá số liệu điều tradùngđộ tham gia đánh loại hành vi tiêu mức tự do cùng tồn tạiviên từ tổ chức hoạt động thị chăn thành trong một hợp tác xã tiếp tập thể nuôi gia súc lớn. nghiệp lớn nông Phương pháp Khiến cho thị trường trong nước cạnh tranh các cá nhân có quyền quyết định tham gia hay không tham gia HTX và có thể quyết định lựa chọn mức độ bảo trợ theo thời gian vấn đề người tiêu dùng tự do trở nên quan trọng Giới thiệu về Hợp tác xã nông United Producers Inc (UPI) nghiệp 3
- 07/11/2013 Mô hình Sơ đồ đường dẫn của mô hình phân tích nhân tố khẳng định dùng để kiểm định giả thuyết Thang đo Sáu biến chỉ báo đầu tiên (trái qua phải) sử dụng thang đo Likert cho câu trả lời để báo cáo mức độ hoạt động thành viên. Biến thứ 7 “Convey concerns”: sử dụng thang đo thứ bậc Biến thứ 8 “Percent Sales” sử dụng thang đo tỷ lệ. 4
- 07/11/2013 Biến chỉ báo Strong Supporter: mức độ tự đánh giá mà một thành viên coi họ là một người ủng hộ mạnh mẽ của HTX Consistent Patron: mức độ thành viên bảo trợ nhất quán trong suốt 5 năm Best Deal Patron: giá cả hoặc chi phí của giao dịch nhạy cảm Read Information: phương diện giao tiếp bằng văn bản từ HTX Biến chỉ báo Discuss Activities: mức độ tham gia bảo trợ Monitoring Activities: mức độ giám sát của các thành viên bảo trợ Convey Concerns: mức độ thành viên nội bộ tham gia giám sát các mục tiêu Percent Sales: % của tổng sản lượng thành viên tiếp thị qua HTX trong năm 2005 5
- 07/11/2013 Dữ liệu Mẫu ngẫu nhiên của các thành viên UPI được khảo sát 7/2006 chia thành 4 phân khúc: Thành viên ưu đãi biểu quyết với sự bảo trợ trên mức trung bình 1 Thành viên ưu đãi biểu quyết với 2 sự bảo trợ dưới mức trung bình 3 Thành viên không biểu quyết 4 Đại biểu khu vực Phân tích ban đầu 55,3% 52,1% (318/575) (134/257) câu trả lời cho biến Câu trả lời là 100% “Percent Sales” bị khuyết Biến “Percent Sales” bị loại ra khỏi phân tích (gia tăng lo ngại về câu trả lời bị thiên vị) 6
- 07/11/2013 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Các tải nhân tố chuẩn đều có ý nghĩa thống kê và có dấu hiệu dự báo đúng. Các tải nhân tố cho thấy rằng không có một chỉ báo chi phối cho biến tiềm ẩn free riding, nhưng có nhiều hành động đóng góp thông tin hướng đến mô tả free riding. 7
- 07/11/2013 Mức độ phù hợp của mô hình tổng thể Chỉ số lựa chọn mô hình cho rằng mô hình phù hợp tổng thể Phân tích mở rộng Sử dụng mô hình phân tích nhân tố khẳng định đa nhóm Các nhóm nhỏ được phân chia dựa trên khối lượng kinh doanh, quyền biểu quyết Phân ra 4 nhóm nhỏ: Có quyền biểu quyết trên và dưới mức bảo trợ trung bình, không có biểu quyết, đại biểu khu vực Phương Mục pháp tiêu Tìm kiếm mô hình đo lường phù hợp Xác định xem liệu có nhiều hoạt động TDTD cùng tồn tại trong các hoạt động tập thể lớn. Và mức độ khác nhau của TDTD trong các nhóm nhỏ cùng tổ chức 8
- 07/11/2013 9
- 07/11/2013 Kết luận & mở rộng Tiêu dùng tự do tạo ra các vấn đề cho hoạt động tập thể của tổ chức Vấn đề người tiêu dùng tự do thường gắn liền với các thách thức của hoạt động tập thể và cung cấp hàng hóa công Việc phát triển một hệ thống đo lường tiêu dùng tự do gặp phải nhiều khó khăn. Không tìm thấy một chỉ số chỉ đạo duy nhất mà có nhiều chỉ số có ý nghĩa Mô hình phân tích đa nhóm dường như là phù hợp hơn Nhóm đại biểu khu vực có mức độ tiêu dùng tự do trung bình thấp nhất Nhóm không có quyền biểu quyết lại có mức độ tiêu dùng tự do cao nhất Các thước đo bổ sung cho các hoạt động tiêu dùng tự do cần được kiểm tra qua nhiều hoạt động tập thể. Các thước đo thay thế: Các khoản đầu tư trực tiếp, thời gian tình nguyện, quà tặng, hội phí và lệ phí của tổ chức, giá trị đồng đôla, số lượng thành viên bảo trợ. 10
- 07/11/2013 - Sử dụng mô hình đa nhóm cũng có thể cung cấp những hiểu biết về vai trò của nhóm không đồng nhất trong việc tạo và duy trì lợi ích tập thể. - Sự hiện diện của nhóm đặc quyền trong nhóm trung gian hay nhóm tiềm tang tăng lợi ích tập thế. - Có nhiều tiêu chí để xác định nhóm không đồng nhất: tuổi, thu nhập, địa lí, nghề nghiệp.... 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tài chính công: Hàng hóa công Chi tiêu công - PGS.TS. Sử Đình Thành
25 p | 1261 | 689
-
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 5: Hàng hóa công cộng
19 p | 626 | 68
-
Bài giảng Tài chính công - Hàng hóa công cộng
16 p | 303 | 33
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Hàng hóa công cộng
9 p | 420 | 29
-
Bài giảng Chủ đề 7: Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 4 - Hàng hóa công cộng)
19 p | 129 | 13
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - ThS. Lê Thị Minh Huệ
43 p | 121 | 10
-
Bài giảng Chương 10: Ngoại tác và hàng hóa công
42 p | 130 | 8
-
Bài giảng Kinh tế công cộng (Phần 2: Chính phủ với vai trò nâng cao hiệu quả của nền kinh tế): Chương 3 - Lý Hoàng Phú
9 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Vai trò của chính phủ trong phân bổ nguồn lực
19 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 22 - Hàng hóa công cộng (2021)
22 p | 11 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 11 - Ngoại tác và hàng hóa công
30 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Nguyễn Trung Nhân
9 p | 67 | 4
-
Bài giảng Hàng hóa công cộng (Học kì thu 2011)
9 p | 83 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Lý Hoàng Phú
9 p | 100 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - Th.S Trần Tấn Hùng
22 p | 112 | 4
-
Bài giảng Hàng hóa công cộng
18 p | 25 | 2
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
15 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn