intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ soạn thảo văn bản: Bài 8 Định dạng văn bản - Nguyễn Thanh Hải

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Yến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

247
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ soạn thảo văn bản dưới đây sẽ giúp người học tìm hiểu và nắm kiến thức về định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang. Ngoài ra cuối bài giảng còn kèm theo các câu hỏi ôn tập, giúp người học dễ dàng hơn trong việc hệ thống lại kiến thức đã được học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ soạn thảo văn bản: Bài 8 Định dạng văn bản - Nguyễn Thanh Hải

  1. PHẦN 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD BÀI 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN  Trường Văn Hóa II 1 Người soạn: Nguyễn
  2. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Các em cho thầy biết định dạng văn bản để làm gì?  Trình bày văn ban rõ ràng, nhất quán, mạch lạc và gây ấn tượng.  Có ba mức định dạng văn bản cơ bản: kí tự, đoạn văn bản, trang. Trường Văn Hóa II 2 Người soạn: Nguyễn
  3. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I.Định dạng kí tự Các lệnh định dạng kí tự biến đổi đối tượng đơn giản nhất của văn bản là các kí tự. Các lệnh này có trong hộp thoại Font… (Phông) của bảng chọn Format.  Các đặc trưng định dạng kí tự bao gồm: Phông chữ (ví dụ như Arial, .VnTime,…); Cỡ chữ (10pt hay 12pt,…, pt là viết tắt của point); Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân,…); Màu sắc (chỉ được hiển thị trên màn hình hoặc máy in màu); Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn),… Trường Văn Hóa II 3 Người soạn: Nguyễn
  4. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I.Định dạng kí tự Các định dạng kí tự được áp dụng cho nhóm kí tự được chọn hoặc cho các kí tự sẽ được gõ vào từ bàn phím từ vị trí con trỏ hiện thời. Ví dụ:  Vă b nn ả Trường Văn Hóa II 4 Người soạn: Nguyễn
  5. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I.Định dạng kí tự Kiểu chữ Cỡ chữ Phông chữ Các tác động lên chữ  Superscript: X2 Khung xem  Subscript: H2O trước Trường Văn Hóa II 5 Người soạn: Nguyễn
  6. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản Các lệnh định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn. Các lệnh này có trong hộp thoại Paragraph… (đoạn văn) của bảng chọn Format. Các khả năng định dạng đoạn văn cơ bản bao gồm:  Căn lề;  Thụt lề;  Khoảng cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo;  Thụt lề dòng đầu tiên;  Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản. Trường Văn Hóa II 6 Người soạn: Nguyễn
  7. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản Các định dạng đoạn văn được thiết đặt sẽ áp dụng cho đoạn văn được chọn hoặc cho đoạn văn chứa con trỏ soạn thảo. Thụt lề dòng Chỉnh thẳng cả đầu tiên hai lề (canh đều) Khoảng cách giữa hai đoạn văn Khoảng cách Khoảng cách thụt lề trái thụt lề phải Căn lề phải Canh thẳng Khoảng cách lề trái “treo” Trường Văn Hóa II 7 Người soạn: Nguyễn
  8. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản Canh lề đoạn văn Khoảng cách thụt lề Khoảng Khoảng cách giữa các giữa các dòng đoạn văn trong đoạn văn Khung xem trước Trường Văn Hóa II 8 Người soạn: Nguyễn
  9. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản  Thao tác nhanh  Sử dụng bằng tổ hợp các phím (phím tắt). Nút lệnh Tổ hợp phím Nút lệnh Tổ hợp phím Ctrl + B Ctrl + L (chữ đậm) (Canh lề trái) Ctrl + I Ctrl + R (chữ nghiêng) (Canh giữa) Ctrl + U Ctrl + E (chữ gạch chân) (Canh lề phải) Ctrl + J (Canh đều hai bên) Trường Văn Hóa II 9 Người soạn: Nguyễn
  10. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản  Thao tác nhanh  Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. Nút chữ Tên phông chữ đậm Nút chữ gạch chân Cỡ chữ Nút chữ nghiêng Thanh công cụ định dạng – Formatting Trường Văn Hóa II 10 Người soạn: Nguyễn
  11. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN II. Định dạng đoạn văn bản  Thao tác nhanh  Sử dụng các con trỏ trên thước ngang. Thụt lề dòng Thụt lề từ hàng thứ hai trở đầu tiên đi Lề trái Lề phải trang trang Thiết đặt lề Thiết đặt lề phải của đoạn trái của đoạn văn văn Khả năng của các con trỏ trên thước ngang. Trường Văn Hóa II 11 Người soạn: Nguyễn
  12. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN III. Định dạng trang  Định dạng trang văn bản (gọi là thiết kế trang) là xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản: Kích thước trang giấy; Lề giấy, gáy sách; Các tiêu đề trang in; ….  Chi tiết sẽ được học trong bài tiếp theo. Trường Văn Hóa II 12 Người soạn: Nguyễn
  13. Bài 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN III. Câu hỏi ôn tập 1. Hãy liệt kê một số tham số định dạng kí tự?. 2. Hãy cho biết có những mức định dạng văn bản nào?. 3. Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản này không?. 4. Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn?. 5. Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi các tham số nào của đoạn văn bản và được tính thực tế như thế nào? 6. Phân biệt khái niệm lề trang văn bản và lề đoạn văn?. 7. Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề trang văn bản được không?. Trường Văn Hóa II 13 Người soạn: Nguyễn
  14. THỰC HÀNH Lấy bài thực hành 08 (có tên Nghe11_BaiThucHanh08.pdf) về máy tính của mình và thực hành. Cách lấy:  Mở Windows Explorer hoặc My Computer  Gõ vào \\server\TinHoc\Nghe11\ThucHanh tại ô Address rồi nhấn phím Enter.  Tại khung bên phải, tìm đến tệp Nghe11_BaiThucHanh08.pdf rồi copy về máy của mình.  Dùng chương trình XemFilePDF (ngoài màn hình nền) để mở. Trường Văn Hóa II 14 Người soạn: Nguyễn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0