intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý trong đơn vị công - Chương 2: Nền tảng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin quản lý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý trong đơn vị công - Chương 2: Nền tảng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin quản lý. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nền tảng phần cứng và phần mềm; quản lý và lưu trữ dữ liệu; viễn thông, mạng; an toàn bảo mật hệ thống;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý trong đơn vị công - Chương 2: Nền tảng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin quản lý

  1. Chương 2: Nền tảng CNTT trong HTTT Quản lý 2.1 Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.1 Nền tảng phần cứng 2.1.2 Nền tảng phần mềm 2.2 Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu và cơ sở dữ liệu 2.2.2 Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu 2.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2.3 Viễn thông, mạng 2.3.1 Công nghệ mạng và cơ sở hạ tầng mạng doanh nghiệp 2.3.2 Internet, intranet và extranet 2.4 An toàn bảo mật hệ thống 2.4.1 Các nguy cơ mất an toàn bảo mật hệ thống 2.4.2 Công nghệ, công cụ đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống
  2. Chương 2: Nền tảng CNTT trong HTTT Quản lý Mục tiêu Các kiến thức và kỹ Những thách thức và năng cần thiết về phần Các xu hướng phát giải pháp cho cơ sở cứng, phần mềm, mạng triển của các thiết bị máy tính trong một hệ hạ tầng CNTT trong công nghệ thống thông tin quản lý HTTT.
  3. Chương 2: Nền tảng CNTT trong HTTT Quản lý  Nội dung • Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp. • Nền tảng Phần cứng, phần mềm, mạng và viễn thông cho hệ thống thông tin • Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT trong HTTT. • Cơ sở dữ liệu trong HTTT QL • An toàn bảo mật trong HTTT.
  4. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm  Phần cứng và phần mềm là các nền tảng mang tính quyết định đến khả năng xử lý của HTTT  Chiếm phần lớn chi phí xây dựng và bảo trì của hệ thống  Dễ lạc hậu nên cần liên tục nâng cấp
  5. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.1. Nền tảng phần cứng  Là các thiết bị vật lý được trang bị cho một HTTT  Bao gồm các thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính: • Đơn vị xử lý trung tâm (CPU • Bộ nhớ (trong, ngoài): • Thiết bị nhập, xuất:  Các dạng máy tính phân loại theo hiệu năng: KN của KN tính toán tự • Siêu máy tính tính toán động và KN Hệ doanh điện thống • Máy tính cỡ lớn Khách nghiệp toán đám KN của máy chủ • Máy tính cỡ trung bình KN của Main Frame và tính cá nhân mây Minicomputer • Máy vi tính
  6. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.1. Nền tảng phần cứng  Lựa chọn thiết bị lưu trữ  Dựa vào yêu cầu của hệ thống • Mục tiêu lưu trữ • Chi phí • Khối lượng dữ liệu • Tính tương thích • Tốc độ yêu cầu • Công nghệ • Tính toàn vẹn của dữ liệu • Tính thân thiện • Tính di động của thiết bị • Khả năng kết nối, mở rộng, nâng cấp • Giá thành • Sự sẵn có của phần mềm • Khả năng hỗ trợ của nhà cung cấp
  7. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.2. Nền tảng phần mềm  Là các chương trình cài đặt trong hệ thống, thực hiện các công việc quản lý hoặc các quy trình xử lý dữ liệu trong HTTT  Bao gồm 3 loại: • Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành) • Phần mềm chuyên dụng (Hệ quản trị CSDL, Phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương, kho, …) • Phần mềm bảo mật (Chương trình diệt virus, tường lửa, …)
  8. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.2. Nền tảng phần mềm  Lựa chọn phần mềm cho HTTT như thế nào? • Chọn hệ điều hành phù hợp • Phần mềm chuyên dụng phải đáp ứng được yêu cầu của HT • Phần mềm bảo mật đầy đủ để tránh những rủi ro đáng tiếc • Tính linh hoạt • Khả năng kết nối • Sự đầy đủ và chuẩn mực của tài liệu hướng dẫn sử dụng • Tương thích với môi trường công nghệ hiện đại
  9. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.3. Xu hướng phát triển  Xu hướng phát triển của nền tảng phần cứng • Xu hướng sử dụng phần cứng trung gian • Xu hướng tích hợp máy tính và thiết bị viễn thông • Xu hướng tính toán lưới • Xu hướng tính toán dựa trên nhu cầu • Xu hướng tính toán tự động • Xu hướng điện toán đám mây • Xu hướng công nghệ thông tin xanh
  10. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm 2.1.3. Xu hướng phát triển  Xu hướng phát triển phần mềm • Phần mềm mã nguồn mở • Các dịch vụ web và kiến trúc • Miễn phí và bất kỳ người dùng có thể thay đổi hướng dịch vụ • Phần mềm ứng dụng • Web Services • Framework • Các ứng dụng có thể sử dụng các thành phần • Phần mềm tích hợp trong doanh • Tài nguyên phần mềm bên ngoài nghiệp • Thuận lợi cho việc trao đổi thông tin trên toàn doanh nghiệp doanh nghiệp • Gói phần mềm thương mại • Làm cho họ hệ thống chặt chẽ hơn • Các nhà cung cấp dịch vụ phần mềm • Đơn giản hóa quản lý hệ thống • Gia công phần mềm • Giảm chi phí
  11. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT của tổ chức  Thách thức Thách thức về sự linh hoạt của HTTT: (khi mở rộng hay thu hẹp quy mô) Thách thức về quản lý và quản trị (Phân cấp, phân quyền quản lý, khai thác cơ sở hạ tầng, cân đối giữa chi phí và lợi nhuận,…)
  12. 2.1. Nền tảng phần cứng và phần mềm Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT của tổ chức  Giải pháp: hợp lý hóa chi phí Căn cứ vào nhu cầu thị trường đối với các dịch vụ của TC, DN => chiến lược phù hợp Xác định chiến lược kinh doanh, từ đó nhìn nhận sự cần thiết phải mở rộng hay không? Căn cứ vào chiến lược và chi phí phát triển công nghệ thông tin của đơn vị => xác định thời điểm đầu tư hợp lý Đánh giá tình trạng ứng dụng công nghệ thông tin và các tiện ích mà đơn vị đang có để đánh giá được hiệu quả sử dụng Đánh giá tình trạng công nghệ và kỹ thuật của đối thủ cạnh tranh
  13. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống và tổ chức dữ liệu trong CSDL 2.2.2 Mô hình dữ liệu của CSDL và hệ quản trị CSDL 2.2.3 Kiến trúc của hệ CSDL và Xu hướng phát triển của việc tổ chức dữ liệu trong HTTT QL
  14. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống và tổ chức dữ liệu trong CSDL  Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống  Tổ chức dữ liệu trong CSDL Tại sao phải tổ chức dữ liệu?
  15. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống và tổ chức dữ liệu trong CSDL  Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống
  16. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống và tổ chức dữ liệu trong CSDL  Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống • Sự dư thừa và không nhất quán của dữ liệu • Dư thừa dữ liệu • Không nhất quán • Sự phụ thuộc giữa chương trình ứng dụng và dữ liệu • Chương trình ứng dụng bị phụ thuộc dữ liệu • Tốn chi phí cho viết và bảo trì chương trình • Thiếu sự linh hoạt: • Sự liên kết dữ liệu không được chú trọng • Khó tìm kiếm thông tin trong hệ thống một cách kịp thời kịp thời • Dữ liệu không sẵn sàng và thiếu sự chia sẻ • Thiếu an toàn, bảo mật: • Kiểm soát dữ liệu không thống nhất trên một hệ thống • Khó kiểm soát việc truy nhập, sửa chữa trên dữ liệu • Khó kiểm soát việc phân phối thông tin
  17. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu 2.2.1 Tổ chức dữ liệu trong các tập tin truyền thống và tổ chức dữ liệu trong CSDL  Tổ chức dữ liệu trong các CSDL
  18. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu Cơ sở dữ liệu  CSDL (Database) = Tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu trúc liên quan với nhau và được lưu trữ trong máy tính.  CSDL được thiết kế, xây dựng cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu, truy xuất thông tin hoặc cập nhật dữ liệu Lưu trữ dữ liệu Cập nhật dữ liệu CSDL Truy xuất thông tin
  19. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu Cơ sở dữ liệu  CSDL được tổ chức có cấu trúc • Các dữ liệu được lưu trữ có cấu trúc thành các bản ghi (record) các trường dữ liệu (field) • Các dữ liệu lưu trữ có mối quan hệ (relational) với nhau  Khả năng truy xuất thông tin từ CSDL • CSDL được cấu trúc để dễ dàng truy cập, quản lý và cập nhật dữ liệu  Cơ sở dữ liệu cung cấp khả năng trừu tượng hóa dữ liệu thông qua các lớp. • Bảo gồm 3 lớp lớp Vật lý, lớp Logic và lớp bên ngoài  Sự phân biệt giữa các lớp tạo nên hai tầng độc lập: • Độc lập dữ liệu vật lý và độc lập dữ liệu logic
  20. 2.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu Tổ chức dữ liệu trong các CSDL  Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được lưu trữ một cách hiệu quả và có tổ chức, cho phép quản lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả  Lợi ích: • Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu • Đảm bảo sự nhất quán trong CSDL • Các dữ liệu lưu trữ có thể được chia sẻ • Có thể thiết lập các chuẩn trên dữ liệu • Duy trì tính toàn vẹn dữ liệu • Đảm bảo bảo mật dữ liệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2