intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm" giúp quý thầy cô cùng các em học sinh có thêm nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập, có thể tìm kiếm tài liệu tham khảo nhanh hơn, với bộ sưu tập bài giảng của tiết học Đường thẳng đi qua hai điểm không chỉ giúp quý thầy cô có thêm ý tưởng hay cho tiết học mà còn tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài giảng của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

  1. H Ì N H H Ọ C 6 Ng­êi so¹n: CHU THI LAN PHƯƠNG
  2. ? KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng? ­ Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng. ­ Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng  hàng. 2. Vẽ theo c¸ch diÔn ®¹t sau: a)Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D. b)Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng. C E D Q T R
  3. ? Cho điểm M.  Vẽ đường thẳng đi qua M? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua M? Cho điểm N. Vẽ đường thẳng đi qua M, N? M N
  4.  §3 ­ Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ:  ­Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. ­Dùng đầuCho hai đi  chì vạch theo cạnh thước. ểm A và B.   Hãy vẽ đường thẳng đi  * Nhậqua hai đi n xét: ểm đó? Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Có nh Có nhậận xét gì v n xét gì vềề các   các đđườ ườngng    th thẳẳng  ng đi qua hai đi đi qua hai điểểm A, B  m A, B  Cách v Cách vẽ vẽ vừ a v  ừ đ a v đườ ườ ?? th ẽng ẽng  thẳẳng  ng đi  đi  qua hai đi A qua hai điểểm A, B nh m A, B như  ư  B th thếế nào?  nào?     
  5. ? BÀI TẬP Bµi 1: Cho hai điểm P và Q.  Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Q P Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm P và Q Bµi 2: Cho hai điểm E và F.  Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường như vậy? E F Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm E và F
  6. ? BÀI TẬP Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: 1)Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau: cạnh thước ­Đặt ………………………  đi qua hai điểm A, B. vạch cạnh ­Dùng đầu chì …………theo ………… thước. vô số 2) Có …………. đường không thẳng đi qua hai điểm A và B. mộ t 3) Có …………đ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.  ường thẳng và chỉ ………
  7. §3 ­ Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ:  ­Đặt thước đi qua hai điểm A, B. ­Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. A B
  8. §3 ­ Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng:   2. Tên đường thẳng: Cách 1: Dùng một chữ cái thường a Hãy đọc sách giáo khoa và cho  biết có bao nhiªu cách nào  đặt tên cho đường  thẳng?Đường thẳng a Cách 2: Dùng chữ cái in hoa A B Đường thẳng AB hoÆ c ®­ê ng th¼ng  BA Cách 3: Dùng hai chữ cái thường x y Đường thẳng xy hoÆ c ®­ê ng th¼ng yx
  9. ? BÀI TẬP ­ Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế  nào? A B C Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA.
  10. ? BÀI TẬP Cho hình vẽ.  ­ Hãy đọc tên các đường thẳng có trong hình vẽ? ­ Nhận xét gì về các đường thẳng đó? B A C ­ Có hai đường thẳng AB và AC. ­ Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung là điểm A. Người ta gọi:  Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.  nhau
  11. §3 ­ Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: 2. Tên đường thẳng:   3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: a) Hai đường thẳng cắt nhau: A B  c) Hai đường thẳng song song: a C Hai đường  thẳng AB và AC cắt nhau, b A là giao điểm của hai đường thẳng .  b) Hai đường thẳng trùng nhau: A B C Hai đường thẳng a và b song song Hai đ ường Hai đườ ng thẳng a và đ ường  thẳng a và đườ ng thẳng b có   thẳng b có  bao nhiêu đi bao nhiêu điểểm chung? m chung? Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau Có nh ậận xét gì v Có nhcó Chúng n xét gì v vô số điểmềề đ ường  đườ ng thẳng AB  chung  thẳng AB  và đ ường và đườ ng thẳng BC ?  thẳng BC ?
  12. ? BÀI TẬP 2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng  trong mỗi hình? x c a d b y Hình 2 y’ Hình 1 x’ a song song b c cắt d Hình 3 xy cắt x’y’ A D M N a x C b B Hình 6 Hình 4 Hình 5 x trùng MN AB cắt CD a trùng b
  13.    Chú ý:  ­ Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân  biệt. ­ Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm  chung nào.
  14. ? BÀI TẬP 1. Cho hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó? a b Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường  thẳng cắt nhau, song song với nhau?
  15. ? BÀI TẬP Cho hình vẽ sau: m n a B b A C Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: x x x x x
  16. ? BÀI TẬP Khoanh tròn chữ cái đứng trước phát biểu đúng: A.  Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào. B.  Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung. C.  Hai đường thẳng phân biệt có vô số điểm chung. D.  Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
  17. ? Bài 20 (SGK/109) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: a)M là giao điểm của hai đường thẳng p và q b)Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C. c)Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O. Bµi lµm a) b) m .M c) M P .M. p .  . p .O C B . q n Q N
  18. Hướng dẫn học ở nhà * Bài tập về nhà: ­ Bài 15, 18, 21 (SGK) ­ Bài 15, 16, 17 (SBT) * Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2