Bài giảng Hình học lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hình học lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó; độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét; công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
- VẬT LÝ 8 Bài 10 Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁCSI MÉT Thực hiện tháng 11 năm 2012
- KIỂM TRA 5 PHÚT 1 . Hãy nêu những ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Bẻ đầu 1 ống thuốc và dốc ngược xuống, thuốc vẫn không chảy ra nhưng khi bẻ cả hai đầu thì thuốc chảy ra dễ dàng. Muốn nước tinh khiết trong bình chảy ra dễ dàng thì trên nắp đậy phải có một lỗ nhỏ.
- • 2 . Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩ là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2 ? Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm. Tính ra N/m2 p = d . h = 136000 . 0,76 = 103360 N/m2
- Archimède sinh năm 287 trước Công Nguyên , sinh sống ở thành phố Syracuse thuộc Hy Lạp cổ ( nay là nước Ý ). Ông là nhà vật lý , nhà toán học và kỹ sư lỗi lạc thời Hy lạp cổ. Cha ông là Pheidos , một nhà thiên văn ,chuyên nghiên cứu về khoảng cách giữa Trái Đất . Mặt Trăng và Mặt Trời . Ông luôn được sự hậu thuẫn từ gia đình. Ông rất thông minh , ông thấy Syracuse không thoả mãn hết những khao khát học tập của mình nên xin gia đình đến Alexandriae là miền đất của tri thức , trung tâm kinh tế văn hoá của Ai Cập cổ nhưng không được gia đình chấp thuận vì ông còn quá nhỏ. Năm 11 tuổi , ông trốn gia đình theo tàu đến Alexandriae, khi gia đình biết tin không ngạc nhiên lắm vì hiểu đam mê của con mình . Cha ông đã đến Alexandriae với ông và đưa ông đến gặp Euclide ( một bậc thầy về toán học , thiên văn học) . Nơi đó ông miệt mài học tập , đọc sách. Ông đã phát minh ra bơm trục vít. Ông tìm ra định luật đòn bẩy với câu nói nổi tiếng “ Hãy cho tôi một điểm tựa , tôi sẽ nâng quả đất lên”. Ngoài ra ông còn những phát minh khác như : ròng rọc , cần cẩu móc , bánh xe răng cưa, lý thuyết về trọng tâm , máy phóng đá , kính hội tụ ánh sáng mặt trời. Đặc biệt là giai thoại về chiếc vương miện của vua Hieron đã làm cho ông nổi tiếng với câu “Euréka” và định luật mang tên ông là lực đẩy Archimède. Archimède đưa ra định luật thuỷ tĩnh học, tính tỉ số giữa chu vi và đường kính đường tròn là =3,1418511… Khi đất nước ông bị quân La Mã tấn công ông cho binh lính dùng những máy bắn đá của mình bắn vào kẻ thù, sau cùng một luồng sáng từ bờ biển chiếu thẳng vào tàu địch và thiêu cháy nhiều con tàu. Mùa thu năm 212 trước Công Nguyên , ông bị một tốp lính La Mã giết. Hơn 100 năm sau , Ciréon nhà hùng biện La Mã đã tìm đến ngôi mộ của ông để đắp lên đó một hình cầu nội tiếp trong một hình trụ. Đó là điều Archimède thích và là nguyện vọng cuối cùng của ông.
- BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
- BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: C1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = …………. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1= ….. < P1……P ch ứng tỏ điều gì? => Chứng tỏ nước đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng lên trên.
- C2 : Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận sau: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên ………… Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ácsi mét người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ácsimét
- Bi 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét 1. Dự đoán Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ácsimét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra ông nhấn chìm người càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này. Ácsimét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Bi 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã khẳng định dự đoán trên là đúng. Đây là một trong những thí nghiệm đó.
- 2. Thí nghiệm kiểm tra a) Treo cốc A b) Nhúng vật nặng vào c) Đổ nước từ cốc B chưa đựng nước bình tràn đựng đầy nước, vào cốc A. Lực kế và vật nặng vào nước từ bình tràn chảy vào chỉ P1. lực kế. Lực kế cốc B. Lực kế chỉ P2 = ….N chỉ P1 = …N So sánh P2…..P FA < 1 => P1 = P2 + ….… =>FA = Pnước tràn ra Pnước tràn ra => P1 = P2 + ……..
- Bi 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra C3 : Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ácsimét nêu trên là đúng. Khi nhúng vật vào bình tràn thì phần thể tích nước tràn ra chính là thể tích của vật. Số chỉ P2
- Bi 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra => Độ lớn của lực đẩy Ácsimét bằng trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét : Nếu gọi V là thể tích vật và d là trọng lượng riêng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Ácsimét được tính bằng công thức: d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3) FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). III. Vận dụng :
- III. Vận dụng : C4 : Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài? Khi gàu nước còn chìm trong nước nó bị tác dụng một lực đẩy Ácsimét hướng từ dưới lên nên ta thấy nhẹ hơn. Khi gàu nước lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ácsimét nữa nên ta cảm thấy nặng hơn. Không khí P FA Nước Nước P
- III. Vận dụng : C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimét lớn hơn? Hai thỏi nhôm và thép chịu tác dụng lực đẩy Ácsimét bằng nhau. Vì lực đẩy Ácsimét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ.
- III. Vận dụng : C6 : Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimét lớn hơn? Thỏi nhúng chìm trong Nước chịu tác dụng lực đẩy Ácsimét lớn hơn thỏi nhúng chìm trong Dầu. Vì lực đẩy Ácsimét chỉ phụ thược vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà dnước > ddầu. Nên FAnước > FAdầu.
- Bi 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra => Độ lớn của lực đẩy Ácsimét bằng trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét : Nếu gọi V là thể tích vật và d là trọng lượng riêng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Ácsimét được tính bằng công thức: d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3) FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). III. Vận dụng :
- CỦNG CỐ 1.Hãy nêu tên và đặc điểm của lực mà chất lỏng tác dụng vào một vật nhúng chìm trong nó ? 2.Nêu công thức tính lực đẩy Ácsi –mét và cho biết đơn vị của các đại lượng trong công thức ?
- Dặn dò • Học bài. • Làm bài tập 10.1 > 10.4 SBT • Chuẩn bị bài thực hành ”Nghiệm lại lực đẩy Ácsimét”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 8 tiết Luyện tập - Trường THCS Ái Mộ
10 p | 158 | 21
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập
8 p | 36 | 9
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập
8 p | 23 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 8: Đường trung bình của hình thang
13 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 57: Thể tích hình hộp chữ nhật
11 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 2: Trục đối xứng
22 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương 3
7 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1
14 p | 19 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 11: Hình thoi
16 p | 53 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (TT)
13 p | 12 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 1: Tứ giác
13 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8: Hinh thoi
17 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác
15 p | 21 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 p | 20 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 chương 1: Tứ giác
80 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
25 p | 40 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn