Bài giảng Hình học lớp 8: Hinh thoi
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hình học lớp 8: Hinh thoi" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, kể tên được một số vật mang hình thoi xung quanh cuộc sống chúng ta. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8: Hinh thoi
- B KIỂM TRA BÀI CŨ A C D Câu 2: Chứng minh tứ giác ABCD Câu 1: Phát biểu tính chất của là hình bình hành: hình bình hành: Xét tứ giác ABCD có: Trong hình bình hành: AB=CD (gt) Các cạnh đối song song, các AD=BC (gt) cạnh đối bằng nhau. =>Tứ giác ABCD là hình bình hành Các góc đối bằng nhau ( các cạnh đối bằng nhau) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau B A C Câu 1: Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành: Xét tứ giác ABCD có: D AB=CD (gt) AD=BC (gt) =>Tứ giác ABCD là hình bình hành ( các cạnh đối bằng nhau)
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau Các cạnh đối song song Các cạnh bằng nhau B Các góc đối bằng nhau A O C Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D Các yếu tố Tính chất của hình bình hành Cạnh Các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhau Góc Các góc đối bằng nhau Đường Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi chéo đường
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau Các cạnh đối song song Các cạnh bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hai đường chéo vuông góc với nhau Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. B ho hình thoi ABCD, hai đường chéo ắt nhau tại O. Hãy vẽ và gấp hình eo hai đường chéo của hình thoi A O C ể phát hiện thêm các tính chất khác ủa hai đường chéo AC và BD. D
- Hãy tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của hình thoi B A O C D * Tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm O của hai đường chéo. * Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo AC và BD
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau B Các cạnh đối song song A O C Các cạnh bằng nhau Các góc đối bằng nhau D Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hai đường chéo vuông góc với nhau Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Tứ giác Có bốn cạnh bằng nhau Hình bình hành Dựa vào định nghĩa hình thoi, để chứng minh tứ giác là hình thoi ta cần điều kiện gì?
- Dựa vào tính chất về cạnh của hình thoi, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số dấu hiệu nhận biết khác: HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THOI A A B D B D C C Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
- Dựa vào tính chất về đường chéo của hình thoi, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số dấu hiệu nhận biết khác: HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THOI A A D D o O B C C Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi
- Dựa vào tính chất về đường chéo của hình thoi, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số dấu hiệu nhận biết khác: HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THOI A A B D B D C C Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau B Các cạnh đối song song A O C Các cạnh bằng nhau Các góc đối bằng nhau D Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hai đường chéo vuông góc với nhau Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Tứ giác Có bốn cạnh bằng nhau Có hai cạnh kề bằng nhau Hình bình hành Hai đường chéo vuông góc Có một đường chéo là đường phân giác của một góc
- Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi B ?3 A GT ABCD là hình bình C O hành, AC BD D KL ABCD là hình thoi Hướng dẫn chứng minh Hình bình hành ABCD là hình thoi AB = BC ∆ABC c©n t¹i B OA = OC BD AC (gt) (T/c hình bình hành)
- Cách dựng hình thoi A D B Cách 2 o C B . Cách 1 A . . C . D
- Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 ) A B E I F K N D C H G a) M c) b) a) ABCD là b) EFGH là hbh c) KINM là hbh hình thoi Mà EG là p/giác của góc E Mà IM KI EFGH là hình thoi KINM là h.thoi Q A P R C D d) B Có AC = AD = BC = S BD (Vì cùng bằng R) e) ABCD là hình thoi d) PQRS không phải là hình thoi. A;B là tâm đường tròn
- N S KIM NAM CHÂM VÀ LA BÀN HÀNG THỔ CẨM
- * Hướng dẫn học ở nhà: + Làm các bài tập 74, 75, 76, 77/ SGK – 106 + Hoàn thành sơ đồ tư duy bài hình thoi. + Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
40 p | 1772 | 841
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 490 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 334 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 601 | 61
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
38 p | 450 | 55
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
21 p | 363 | 53
-
Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP HÌNH THOI
3 p | 403 | 32
-
Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH THANH, HÌNH THOI
6 p | 324 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
20 p | 210 | 21
-
Giáo án Hình Học lớp 8: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
6 p | 410 | 17
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 133 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
26 p | 139 | 13
-
Giáo án Hình học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
238 p | 21 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm
24 p | 12 | 5
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Trường THPT Bình Chánh
6 p | 6 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương 3
7 p | 19 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 11: Hình thoi
16 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn