Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
lượt xem 13
download
Những bài giảng của bài được thiết kế sinh động, hấp dẫn giúp giáo viên dễ dàng thu hút học sinh tập trung vào bài, đồng thời rèn cho học sinh vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
- KIỂM TRA BÀI CŨ * Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Trả lời Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A A' ABC; A 'B'C' GT A 'B' A 'C ' B'C ' AB AC BC KL DA'B'C' DABC S B C B' C'
- Kiểm tra bài cũ ∆A’B’C’ và ∆ABC có kích thươc như hình vẽ. ∆A’B’C’ và ∆ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? A A' 6 4 3 2 B C B' C' 8 4 Trả lời: A ' B' A 'C ' B'C ' 2 3 4 1 Xét ∆A’B’C’ và ∆ABC có: AB AC BC 4 6 8 2 DA'B'C' DABC (c.c.c) S
- Kiểm tra bài cũ A A' 6 4 3 2 B C B' C' 8 4 ∆ABC và ∆A’B’C’ có đồng dạng với nhau không?
- Bài tập: Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ. - So sánh các tỉ số AB và AC D DE DF 8 600 6 - Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số BC, so sánh A EF với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của 4 600 3 E F tam giác ABC và DEF B C
- Trả lời: A 4 600 3 D AB 4 1 B C DE 8 2 8 600 6 AB AC AC 3 1 (1) DE DF DF 6 2 E F - Đo BC = 1,6 cm BC 1, 6 1 (2) EF = 3,2 cm EF 3, 2 2 Từ (1) và (2): AB AC BC 1 DE DF EF 2 * Nhận xét: ABC DEF (c-c-c)
- ?1. Em hãy cho biết ∆ABCvà ∆ DEF có các góc và các cạnh quan hệ như A thế nào? 4 600 3 ABC và DEF có: B C AB AC = , A=D DE DF D Suy ra: ABC DEF 8 600 6 - Bằng cách đo đạc ta đã kết luận được ∆ABC và ∆ DEF quan hệ như thế nào với nhau? E F Từ đó em rút ra được kết luận gì về sự đồng dạng của hai tam giác?
- 1. ĐỊNH LÍ: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. A ABC và A’B’C’ GT A'B' A'C' = , A=A' A’ AB AC KL A’B’C’ ABC B C B’ C’
- I. Định lí. Chứng minh A Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Vẽ đường thẳng MN // BC (N AC). Ta được: AMN ABC M N Do đó: AM AN , vì: AM = A’B’ AB AC B C A 'B' AN A' AB AC A 'B' A 'C' ùMà (gt) AB AC => AN = A’C’ B' C' ABC; A'B'C' Xét AMN và A’B’C’ có : A 'B' A 'C' AM = A’B’(cách dựng); Â = Â’ (gt); AN = A’C’; GT ;A’ A AB AC nên AMN = A’B’C’ (c.g.c) KL ABC ABC A'B'C' Suy ra: A’B’C’ S ABC S
- I. Định lí. A A' M N B C B' C' Phương pháp chứng minh: Bước 1: - Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC). Bước 2: - Chứng minh: tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’). Từ đó, suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
- ?1 Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không vì sao? A Trả lời: Xét ABC và DEF có: 4 600 3 AB AC 4 3 0 B C = Do = ; A=D=60 D DE DF 8 6 ABC DEF 8 600 6 E F
- Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Bài tập 1: Tìm các tam giác đồng dạng trong các tam giác sau: E A 9 H 6 4 4 B C F D I K 6 6 Trả lời: ∆ABC ∆DEF vì: AB BC 4 6 2 S DE EF 6 9 3 BE
- Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Bài tập 2: M A 6 2 500 500 B 4 C N P 12 Hai tam giác ABC và MNP có đồng dạng không? Trả lời: AB BC 2 4 1 Xét ABC và MNP có: MN NP 6 12 3 B P 500 Nhưng góc P không nằm xen giữa hai cạnh MN và NP nên ABC và MNP chưa đủ điều kiện đồng dạng với nhau.
- Bài tập 3. ABC và DEF cần có thêm A điều kiện gì để chúng đồng dạng với nhau? 3 2 Trả lời: B C D Cần thêm điều kiện: 1. A D (c.g.c) 6 4 BC 1 Hoặc: 2. (c.c.c) EF 2 E F
- 2. ÁP DỤNG: Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam ?2 giác sau: E Q A 4 2 700 3 700 3 750 B C D 6 F P 5 R a) b) c) Trả lời: AB AC 2 3 1 A=D=700 * ABC DEF vì có: = = = ; DE DF 4 6 2 *DEF chưa đủ điều kiện để đồng dạng với PQR vì: DE DF ; D P PQ PR ABC chưa đủ điều kiện để đồng dạng với PQR
- 2. ÁP DỤNG: ?2 E A 2 1 4 N M 3 700 2 700 B C D 6 F a) b) ABC 1 DEF theo tỉ số đồng dạng bao nhiêu? * ABC DEF theo tỉ số k 2 Kẻ các đường trung tuyến tương ứng của hai tam CM 1 giác là CM và FN. Chứng minh: = k FN 2
- E ?2 A 2 M1 4 N 3 700 2 700 B C D 6 F a) b) 1 * ABC DEF theo tỉ số k 2 Giải A D 700 ; AM AC 1 3 Xét AMC và DNF có: DN DF 2 6 CM AM 1 AMC DNF (c.g.c) k FN DN 2 Từ đó em có nhận xét gì về tỉ số của hai đường trung tuyến Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng tương ứng với tỉ số đồng dạng?
- E A N M B C D F a) b) Tổng quát: Nếu ABC DEF theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đó cũng bằng k.
- 2. ÁP DỤNG: E ?2 4 . M 3 700 D 2 . N F 6 Lấy trên các cạnh DE, DF lần lượt hai điểm M và N sao cho DM = 3, DN = 2. Hai tam giác DNM và DEF có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
- 2. ÁP DỤNG: E ?2 DNM và DEF có 4 . M đồng dạng với nhau không? Vì sao? 3 700 Giải: D 2 . N F + Xét DNM và DEF có: 6 * D chung DN DM 2 3 1 * = Do: = DE DF 4 6 2 DNM DEF (c-g-c)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 486 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 327 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 590 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 383 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 281 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 300 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 398 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 261 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 382 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 193 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 205 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 129 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 101 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 140 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn