Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
lượt xem 7
download
Tuyển chọn một số bài giảng hay về "Diện tích xung quanh của hình chóp đều" với nội dung sinh động, đầy đủ, được trình bày một cách đẹp mắt, giúp các bạn học sinh tiếp thu bài một cách tốt nhất. Các thầy cô giáo tham khảo để thiết kế bài giảng cho mình được tốt hơn. Mong rằng bạn sẽ hài lòng với những bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- GV: Thiêu Thị Thuỷ Đông Sơn Thanh Hoá
- HÌNH HỌC 8 TIẾT 66 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Thế nào là hình chóp đều Hình chóp đều là một hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp) Câu hỏi 2: Hãy vẽ S Đỉnh một hình chóp tứ Cạnh bên giác đều và chỉ ra mặt bên Trung đoạn các đỉnh, cạnh bên, Đường cao mặt bên, mặt đáy, D đường cao, trung A H đoạn I C B Mặt đáy
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh ?1 Hãy lấy bìa đã cắt, quan sát, gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời các câu hỏi sau: 6 4 6 6 6 4 4 4 4 6 1. Hình chóp tứ giác đều là có bao nhiêu mặt bên: 4, đều là các cân 2. Diện tích mỗi mặt bên ( tam giác) là: (4 x6)/2 = 12 (cm2) 3. Diện tích đáy của hình chóp là: 4 x 4 = 16 (cm2) 4. Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp là: 12 x 4 = 48( cm2)
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp được gọi là diện tích xung quanh của hình chóp. Ký hiệu là Sxq d a d a 1. Diện tích mỗi mặt bên ( tam giác) là: (a * d)/2 2. Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp là: Sxq = 4*(a*d)/2 = d*(4*a)/2 p: Nửa chu vi đáy Sxq = p * d d: Trung đoạn
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh Diện tích toàn phần của các hìnhhình chóp như Diện tích toàn phần của thường được tính thế nào ? d Stp = Sxq + Scác đáy a Tương tự hãy nêu công thức tính diện dtích toàn phần của hình chóp? a Stp: Diện tích toàn phần của hình chóp Stp = Sxq + Sđ Sxq: Diện tích xung quanh của hình chóp Sđ: Diện tích mặt đáy của hình chóp
- Tính Sxq, Stp của hình chóp tứ giác sau 1.Công thức tính diện tích xung quanh Bài tập: Cho hình vẽ hãy tính diện tích 20 Cm xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp Giải: Diện tích xung quanh của hình chóp là: Sxq = p.d = (20.4)/2 .20 Sxq = 800 (cm2) 20 Cm Diện tích đáy của hình chóp là Sđ = 20.20 Nên Sđ= 400 (cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp là Stp= Sxq + Sđ = 800 + 20.20 Stp= 1200 (cm2)
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh S 2.Ví dụ : Hình chóp S.ABC có bốn mặt là tam d giác đều bằng nhau .H là tâm đường A C trong ngoại tiếp tam giác đều ABC, R H bán kính HC=R= 3 (cm) .Biết rằng I AB= R 3 , tính diện tích xung B quanh của hình chóp.
- S 1.Công thức tính diện tích xung quanh 2.Ví dụ S d Giải d A C R Chóp S.ABC là hình chóp đều B C H nên Sxq = p.d I I 1. Tính p ( Nửa chu vi đáy) B Đáy là tam giác đều, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = 3 .Theo bài ra ta có : BC = R 3 = 3 3 = 3 (cm) do đó p = 3.3/2 = 9/2 (cm) 2. Tính d (Trung đoạn) 2 2 2 Mặt bên cũng là tam giác đều nên SI BC. Theo DL pitago: SI = SB – BI 2 2 2 27 3 SI = 3 - 3 = Nên SI = 3 (cm) 2 4 2 3. Tính Sxq Vậy Sxq = p.d = 9 3 3 = 27 3 (cm2) 2 2 4
- S 1.Công thức tính diện tích xung quanh 2.Ví dụ d Giải C Đây là hình chóp có bốn mặt là những tam A R giác đều bằng nhau, Vậy có cách tính khác H I không ? B Tính tương tự như trên được SI = 3 23 (cm) Diện tích một tam giác mặt bên là S = 1 BC.SI = 1 3.3 23 2 2 S= 9 3 (cm2) 4 Diện tích xung quanh hình chóp là Sxq = 3 . S = 3. 9 3 4 Sxq = 27 3 (cm2) 4
- Củng cố: Nêu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều? 1) Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều S xq p.d p: Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn 2) Công thức tính diện tích toàn phần của hình chóp đều Stp: Diện tích toàn phần của hình chóp Stp = Sxq + Sđ Sxq: Diện tích xung quanh của hình chóp Sđ: Diện tích mặt đáy của hình chóp
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh 2.Ví dụ Bài 40(SGK):Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25 cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30 cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh S 2.Ví dụ Bài tập 40 Tr 121 Giải 25 Cm 1. Tính trung đoạn SI Xét tam giác vuông SIC có : D C SC = 25 cm, IC = BC/2 = 15 cm SI2 = SC2 - IC2 (định lý Pitago) I SI2 = 25 2 - 15 2 = 400 A 30 Cm B SI = 20 cm 2. Tính Sxq Sxq = p.d = 1/2 .30. 4. 20 = 1200 (cm2) 3. Tính Sđ (Diện tích đáy) Sđ = 30.30 = 900 (cm2) 4. Tính Stp (Diện tích toàn phần của hình chóp) Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh 2.Ví dụ Hướng dẫn làm bài tập 41 Tr 121 Hướng dẫn dựng hình Giải 5 Cm 1. Vẽ hình vuông cạnh Bằng 5 Cm 2. Vẽ Các tam giác mặt bên của chóp Mở khẩu độ com pa đạt 10 Cm. Lấy đỉnh hình vuông làm tâm, quay các cung tròn. Giao các cung tròn này là các đỉnh của tam giác và cũng là đỉnh của hình chóp khi gấp lên
- 1.Công thức tính diện tích xung quanh 2.Ví dụ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều - Xem lại các bài tập để hiểu rõ cách tính - Ôn tập định lý Pitago, cách tính đường cao của tam giác đều - Làm bài tập 41 - 43 SGK; 58 - 60 SBT - Đọc trước bài " Tính thể tích của hình chóp đều"
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
25 p | 554 | 77
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 490 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 333 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 599 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 384 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
21 p | 363 | 53
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
28 p | 406 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 303 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 400 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 270 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 387 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 210 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 133 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 272 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 103 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn