Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
lượt xem 13
download
Chọn lọc 10 bài giảng hay chương trình Toán hình học lớp 8 về "Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)" là những tài liệu mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn nhằm giúp học sinh tìm hiểu thêm về các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, đường thẳng và mặt phẳng song song. Đồng thời là tài liệu hay phục vụ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG Môn TOÁN 8 Trường THCS Nhơn Phong BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
- Kiểm tra bài cũ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hỏi: B a) Hình hộp chữ nhật có tất cả mấy mặt? C Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật A D trên? b) Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu B’ C đỉnh? bao nhiêu cạnh? Kể tên các ’ cạnh bằng nhau của hình hộp chữ A’ D’ nhật ABCD.A’B’C’D’? Trả lời: a) Có 6 mặt: (ABCD); (A’B’C’D’); (ADD’A’); (DCC’D’); (BCC’B’); (ABB’A’). b) Có 8 đỉnh và 12 cạnh. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: AB=A’B’=CD=C’D’; AD=BC=A’D’=B’C’; AA’=BB’=CC’=DD’.
- Tiết 57 §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiết 2) B C D A B’ C’ A’ D’
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: B C ?1 + AA’và và BB’ cónằm trên một mặt phẳng - AA’ BB’ cùng cùng nằm trên cùng một + AA’ và BB’ không có điểm chung mặt phẳng hay không? A D => AA’ // BB’ - AA’ và BB’ có điểm chung hay không? Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B’ C’ + a và b cùng nằm trong một mặt phẳng a // b A’ D’ + a và b không có điểm chung. ? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào? có song song với nhau không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’) nhưng không song song với nhau (là hai đường thẳng cắt nhau).
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: B C ?1 AA’và BB’ cùng nằm trên một mặt phẳng và BB’ không có điểm chung AA’ A D AA’ // BB’ B’ C’ Trong không gian cho hai đường thẳng a và b a và b cùng nằm trong một mặt phẳng A’ D’ a và b không có điểm chung. a // b ? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào? có điểm chung nào không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’) và có điểm chung C’, là hai đường thẳng cắt nhau. ? Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng nào.
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: AA’và BB’ cùng nằm trên một mặt phẳng B C ?1 và BB’ không có điểm chung AA’ AA’ // BB’ A D Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B’ C’ a và b cùng nằm trong một mặt phẳng a và b không có điểm chung. a // b A’ D’ Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào? ? có song song với nhau không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’), là hai đường thẳng cắt nhau. ? Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng nào. Vậy hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra các vị trí tương đối nào?
- Với hai đường thẳng phân biệt a,b trong không gian, chúng có thể: + song song Cùng thuộc một + cắt nhau mặt phẳng + không cùng nằm trong một mặt phẳng nào (chéo nhau) . 10/12/2013
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B C a và b cùng nằm trong một mặt phẳng A D và b không có điểm chung. a // b B’ a C’ Hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể: song song, cắt nhau hoặc không cùng nằm trên mặt A’ D’ phẳng nào. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. a // b và b // c => a // c ? Áp dụng: Chứng minh AD // B’C’ Ta có: AD // BC (cạnh đối hình chữ nhật ABCD) BC // B’C’ (cạnh đối hình chữ nhật BCC’B’) => AD // B’C’ (cùng song song với BC)
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B C a và b cùng nằm trong một mặt phẳng a a // b A D và b không có điểm chung. Hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể: B’ C’ song song, cắt nhau hoặc không cùng nằm trên mặt phẳng nào. A’ D’ Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. a // b và b // c => a // c 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: AB có song song với ?2 AB mp(A'B'C'D')A’B’ hay không? Vì sao? AB B C (A’B’C’D’) không? AB // nằm trong mặt phẳng AB // mp(A'B'C'D') có A'B' D A'B' phẳng (A’B’C’D’) TL: AB // A’B’ và AB nằm trong A mặt mp(A'B'C'D') B’ C’ A’ D’
- a b a // b b ( ) a //( ) a ( ) 10/12/2013
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b a và b cùng nằm trong một mặt phẳng B C a a // b và b không có điểm chung. Hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể: A D song song, cắt nhau hoặc không cùng nằm trên mặt B’ C’ phẳng nào. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. A’ D’ a // b và b // c => a // c 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: D C AB mp(A'B'C'D') B AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') A A'B' mp(A'B'C'D') D’ C’ Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. A’ B’ ?3 Tìm trên hình bên các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’).
- THẢO LUẬN chữ Hình hộp nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: B C AB mp(A'B'C'D') D AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') A A'B' mp(A'B'C'D') B’ C’ Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. A’ D’ Trên hình bên, xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: D C + AB và AD A B + A’B’ và A’D’ + AB và A’B’ D’ C’ + AD và A’D’ A’ B’
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: B C AB mp(A'B'C'D') D AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') A A'B' mp(A'B'C'D') B’ C’ Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. A’ D’ Trên hình bên, xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’), vị trí tương đối của các cặp đường thẳng là: D C + AB cắt AD A B + A’B’ cắt A’D’ + AB // A’B’ D’ C’ + AD // A’D’ A’ B’
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: B C AB mp(A'B'C'D') D AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') A A'B' mp(A'B'C'D') B’ C’ Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. A’ D’ b) Hai mặt phẳng song song: Trên hình bên, xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) D C ta có: + mp(ABCD) chứa AB cắt AD tại A B A + mp(A’B’C’D’) chứa A’B’ cắt A’D’ tại A’. + AB // A’B’ và AD // A’D’ D’ C’ => mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) A’ B’
- b M a b’ N a’ ’ a ( ), b ( ),a b = M a' ( '), b' ( '),a' b' = N ( ) // ( ') a // a', b // b' 10/12/2013
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: B C AB mp(A'B'C'D') AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D') A D A'B' mp(A'B'C'D') Một đường thẳng song song với một mặt phẳng B’ C’ thì chúng không có điểm chung. A’ D’ b) Hai mặt phẳng song song: D C Trên hình bên, xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’), ta có: + mp(ABCD) chứa AB cắt AD tại A. A B + mp(A’B’C’D’) chứa A’B’ cắt A’D’ tại A’. + AB // A’B’ và AD // A’D’ D’ C’ => mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) A’ B’ Ví dụ: Bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật (hình bên) D H C qua bốn trung điểm I,H,K,L theo thứ tự A I B của các cạnh AB, DC, D’C’ và A’B’ D’ K C’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL). A’ L ?3 ?2 B’
- Nhận xét: ° Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. ° Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung. ° Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng A có chung một đường thẳng. Ta nói hai mặt phẳng này ╣ cắt nhau.
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: b) Hai mặt phẳng song song: 3. Luyện tập: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. a) Hãy tô đậm những cạnh song song và bằng nhau của hình hộp chữ nhật (như hình bên) B C B C B C A D A D A D B’ C’ B’ C’ B’ C’ A’ D’ A’ D’ A’ D’ b) Nêu tên các mặt phẳng song song với cạnh AB. B C Các mặt phẳng song song với AB là mp(A’B’C’D’), mp(DCC’D’) A D c) Nêu các cặp mặt phẳng song song với nhau B’ C’ trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. A’ D’ mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’); mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’)
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: b) Hai mặt phẳng song song: 3. Luyện tập: Bài 5 trang 100 SGK: Bài 7 trang 100 SGK: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, chéo nhau). -Khi nào thì đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào thì hai mặt phẳng song song. Lấy ví dụ thực tế minh hoạ. - Bài tập về nhà: Bài 6, bài 8 trang 100 SGK và bài 7,8,9,11,12 trang 106,107 SBT - Ôn công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Hình hộp chữ nhật (tiếp) 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: a) Đường thẳng song song với mặt phẳng: b) Hai mặt phẳng song song: 3. Luyện tập: Bài 5 trang 100 SGK: Bài 7 tr 100 SGK: Một căn phòng dài 4,5m và rộng 3,7m và cao 3,7m (như hình vẽ) . Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 5,8m2. Hãy tính diện tích cần quét vôi? Bài giải: Diện tích trần nhà là: 4,5.3,7 = 16,65 (m2 ) Diện tích bốn bức tường trừ cửa là: (4,5 + 3,7) . 2,3 – 5,8 = 43,4 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 486 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 326 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 587 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 383 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 281 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 219 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 297 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 261 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 398 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 381 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 192 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 205 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 166 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 100 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 140 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn