intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang

Chia sẻ: Hoàng Khánh My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

388
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua những bài giảng điện tử môn Hình học 8 bài Hình thang, học sinh dễ dàng nắm được khái niệm hình thang, biết các yếu tố để xác định một hình thang. Những bài giảng này giúp cho các giáo viên tìm kiếm tài liệu tham khảo để thiết kế bài giảng nhanh hơn, thuận tiện hơn. Hy vọng những bài giảng trong bộ sưu tập này không chỉ là tài liệu tham khảo hữu ích các giáo viên mà còn giúp các em học sinh tìm hiểu sơ qua bài học trước khi lên lớp. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC 8 BÀI 2 - HÌNH THANG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Tứ giác là gì ? Một tứ giác lồi có tính chất gì ? - Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đo ạn th ẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800 - Trong một tứ giác tổng các đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nh ỏ h ơn chu vi t ứ giác đó. Khi hai cạnh đối của một tứ giác lồi có sự thay đổi vị trí B C C A D B C 500 B 1300 A D A D
  3. A Đáy nhỏ B Tứ giác ABDC Đường cao ABCD là hình thang Cạ bên có : AB // CD. n h Cạnh bê n D Đáy lớn C Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đ ối song song. E N B C I 750 1200 60 0 F 1150 600 1050 750 H M G K A D ABCD là hình thang EFGH là hình thang (BC//AD) (GF//HE) Hai góc kề với một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
  4. ?2 Cho hình thang có đáy AB, CD (AB//CD) A B 1 2 a) Nếu AD//BC : ∆ABC = ∆CDA (G − C − G) 2 1 Thì AD ? BC, AB ? CD. = = D C hai cạnh bên bằng nhau, Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh đáy bằng nhau. A B 2 b) Nếu AB = CD : ∆ACD = ∆CAB ( c − g − c) 2 ᄊ ᄊ A 2 = C2 D C Thì AD ? BC, AD ? BC. = // hai cạnh bên bằng nhau, Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau hai cạnh bên song song.
  5. C 500 B HÌNH THANG 1300 VUÔNG A D Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
  6. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 7: Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD C A B A B y 50 0 x x 400 B 650 800 y x 700 y D C A D D (a) C (b) (c) a) x + y + 800 + 400 = 3600 c) x + y + 900 + 650 = 3600 x + 800 = 1800 x + 900 = 1800 x = 180o − 80o = 100o x = 180o − 90o = 90o y = 360o − 100o − 120o = 140o y = 360o − 90o − 155o = 115o b) x = 70o ; y = 50o do AB // CD
  7. Bài 8 : Hình thang ABCD (AB // CD) có ᄊ ᄊ $ ᄊ A − D = 200 , B = 2C Tính các góc của hình thang. Giải: Trong hình thang ABCD ta có : ᄊA + B + C + D = 360o ᄊ ᄊ ᄊ ᄊ ᄊ ᄊ $ ᄊ ᄊ Và B + C = 180o � 3C = 180o � C = 60o � B = 120o ᄊA + D = 1 = 80o ; ᄊA − D = 20o � ᄊA = ( 180o + 20o ) : 2 = 100o ᄊ ᄊ D = ( 180o − 20o ) : 2 = 80o ᄊ
  8. Bài 9 Tứ giác ABCD, AB = BC gt AC là phân giác góc A kl ABCD là hình thang AB = BC (gt) AC là phân giác góc A (gt) tam giác ABC cân tại B ᄊ ᄊ A 2 = A1 , ᄊ ᄊ C1 = A 1 1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43 ᄊ ᄊ A 2 = C1 AD // BC Tứ giác ABCD là hình thang (tứ giác có 2 cạnh đối song song)
  9. Có 1 góc vuông HÌNH THANG HÌNH THANG vuông ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT TG có hai cạnh đối song song. GÓC CẠNH Hai cạnh đáy // ha ic ạn Hai góc kề một cạnh bên bù nhau g son h đá g son yb bê n ằn cạ nh gn hai ha u hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. hai cạnh bên song song, hai cạnh bên bằng nhau. Hướng dẫn học ở nhà; -Học bài SGK : học bài SGK - Bài tập về nhà; 6, 9, 10 (SGK) -Đọc trước bài: HÌNH THANG CÂN
  10. BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//DC), trong đó hai tia phân giác c ủa hai góc A và B cắt nhau tại K thuộc đáy CD. CMR tổng hai cạnh bên bằng đáy CD của hình thang. Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB < DC a) CMR : AD + BC > CD – AB b) CMR : DC – AB > | AD – BC | c) Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC. A B Ta có : AB // CD (gt) nên : BAK = ᄊ ᄊ AKD ; ᄊ ᄊ ABK = BKC (So le trong) ᄊ ᄊ ᄊ � DAK = DKA ; BKC = CBK ᄊ � ∆ADK & ∆BCK cân tại D và C Do đó AD = DK và BC = CK Nên AD + BC = DK + CK = CD D K C
  11. BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB < DC a) CMR : AD + BC > CD – AB b) CMR : DC – AB > | AD – BC | c) Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC. A B Kẻ BM // AD ( M CD ) � AB = MD, AD = BM a) Trong tam giác BMC : BM + BC > MC Hay AD + BC > MC Mà MC = CD – MD = CD - AB Vậy AD + BC > CD – AB D C M b) Trong tam giác BMC : MC > |BM – BC| DC – AB > | AD – BC | c) BD là tia phân giác của góc ADC khi ᄊ ᄊ ADB = MDB Mà MDB = ᄊ ᄊ ABD (so le trong) � ᄊ ᄊ ADB = DBA � ∆ABD cân tại A Do đó ĐK cần thiết phải có là AB = AD.
  12. Kết luận Trong một hình thang có hai đáy không bằng nhau : -Tổng của hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai đáy - Hiệu hai cạnh bên nhỏ hơn hiệu hai đáy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2