Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
lượt xem 49
download
Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập bài giảng Đối xứng tâm - Hình học 8 để có tiết giảng dạy tốt nhất, bổ sung được những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh. Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng thiết kế với những slide đẹp và sinh động bởi các giáo viên có kinh nghiệm chuyên môn, qua bài học này học sinh có thể nhận biết các hình có tâm đối xứng, nắm được định nghĩa để có thể xác định tâm đối xứng của hình. Chúc quý thầy cô và các em tiết học thật thú vị và bổ ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
- 03:26 PM
- Lấy điểm A không trùng với điểm O. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ ( bằng compa và thước). Cách vẽ: A O A’ . . . . . . - Nối OA. - Trên tia đối của tia OA, xác định điểm A’ sao cho OA’ = OA (bằng compa hoặc thướm A’ chính là điểm cần dựng. - Điểc). 03:26 PM
- N Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung tính chất sau: đó là các chữ cái có tâm đối xứng. S 03:26 PM
- A O A’ .. . . . . Với điểm O trung điểm của đoạn thẳng AA', ta nói: - A' là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O. - A là điểm đối xứng với A' qua điểm O. - Hai điểm A và A' là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. 03:26 PM
- 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A . .B' O . . A’ 2.Hai điểm đối xứđốiqua ngộtới ểm:B qua điểm Hai hình gọi là ng xứ m v đi nhau Cho Cho OB trùng vđốạn ức lànghãy điểm ểm qua ?2vàđi u điể ĐiOng đo đix mẳ vớiạn thẳng B' i AO nếểm ốimtrung ới ểmthủa trung ẽđiểm ncủa A' đ là xứ và đi O O, đo v đi ước: ⇔i ể ng AB(h.75) O ố QuiVẽ điểm ểmđối xứng với A qua O. nhau-đing điđó.điO. B qua O.n thẳng AA'. haim ể quam ớim A' ối - Vẽ điểm B'm ối O. ạ vể ể đ đo đđiểxứO cũng là điểmxứng với B qua O. - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C' đối xứng với C qua O. - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm A. C' thuộc đoạn thẳng A'B'. . C .B Hai đoạn thẳng AB và A'B' gọi là hai đoạn .O thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. . 03:26 PM . B' . . C' A'
- 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A O A’ . . BB' . . 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) Hai hình gọi là đối xứng với A B nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia . O qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng B' A' của hai hình đó. 03:26 PM
- C Trên hình vẽ bên, ta có: A B *Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm . O O. *Hai đường thẳng AB và B' A' A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O. *Hai góc ABC và A’B’C’ đối C’ xứng với nhau qua điểm O. *Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua điểm O. 03:26 PM
- 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A O A’ . . BB' . . C 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A B Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam . O giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng B' A' nhau. C’ 03:26 PM
- . O Hai chiếc lá đối xứng với nhau qua điểm O. 03:26 PM
- .O Minh hoạ hai hình đối xứng với nhau qua điểm O thì bằng nhau. 03:26 PM
- 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A O A’ . . BB' . C 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) A B 3. Hình có tâm đối xứng: . O B' A' C’ 03:26 PM
- ?3 Gọi O là giao điểm hai A M B đường chéo của hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của O hình bình hành qua điểm D O. M’ C Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng. 03:26 PM
- 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: C Định nghĩa: (SGK) A O A’ . . . A B 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: (SGK) .O 3. Hình có tâm đối xứng: B' A' Định nghĩa: (SGK) C’ ĐịnhO gọi(SGK) Điểm lí: là tâm đối xứng A M B của hình m hai u ườểm chéo Giao điể H nế đ đi ng đối của vớ m hành là thu ối xứnghình ibìnhỗi điểmtâm độc O hình H ủa hình m O cũng thuộc xứng c qua điể bình hành đó. hình H. D M’ C Ta nói hình H có tâm đối xứng 03:26 PM
- ?4 Trên hình vẽ, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng. NSE 03:26 PM
- N S 03:26 PM
- Một số hình có tâm đối xứng 03:26 PM
- Chọn câu trả lời đúng: Các chữ cái in hoa nào sau đây có tâm đối xứng?: a/ M, N, O, S, H b/ M, I, H, Q, N c/ S, N, X, I , H / d/ T, H, N, P, O 03:26 PM
- Các câu sau đúng hay sai? Đúng? Sai? a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối Đúng xứng với chúng qua một điểm cũng thẳng hàng. tam giác đối xứng với nhau qua một b) Hai Đúng điểm thì có chu vi bằng nhau. c) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ của đường thẳng đó. Đúng d) Tam giác đều có một tâm đối xứng. Sai 03:26 PM
- ABCD là hình bình hành Bài 52/SGK đối xứng với D qua GT E đối xứng với D qua C F A . E KL E đối xứng với F qua Chứng B minh: Tứ giác ACBE có: B AE // BC (vì AD // BC) A AE = BC (cùng bằng AD) nên ACBE là hình bình D C .F hành Suy ra: AC // BE và AC = BE (1) Tương tự AC // BF và AC = BF (2) : Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) và BE = BF.Suy ra B là trung điểm của EFậy E đối xứng với F qua B. V PM 03:26
- *Học kỹ bài * Làm bài tập 50, 51, 53, 54 /SGK. * Chuẩn bị tiết “Luyện tập” +So sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm + Soạn bài tập trong phiếu học tập 03:26 PM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 490 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 333 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 599 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 384 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 303 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 400 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 270 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 387 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 194 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 210 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 133 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 272 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 103 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 142 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn