Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
lượt xem 841
download
Các bạn hãy tham khảo 9 bài giảng hay của bài để có thêm một số tài liệu hay, đắc sắc giúp cho tiết học của bạn thêm sinh động, đồng thời hướng dẫn học sinh bước đầu tìm hiểu về các định lí của tam giác, nắm vững kiến thức để học ngày càng tốt hơn, đồng thời nâng cao kỹ năng giải toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 3 – BÀI 1: ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
- Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng như nhau nhưng kích thước có thể khác nhau. A Những hình như thế gọi là H những hình đồng dạng. B C I K
- Tuần 20 Môn hình học 8 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm -Định lí Talét ( thuận, đảo, hệ quả ) -Tính chất đường phân giác của tam giác -Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. -Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác.
- Tuần 20 Môn hình học 8 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37 Bài 1.ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Ở lớp 6, ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
- A B ?1 / 56 /(sgk) C D AB 3 Cho AB = 3cm; CD = 5cm; ? CD 5 EF 5 1 EF = 5dm; NM = 15dm; ? NM 15 3 Tỉ số của hai đoạn thẳng là …………………….. tỉ số độ dài của chúng ………………………………………………………… theo cùng một đơn vị đo. …………
- Tiết 37 Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được AB kí hiệu là: CD ABnghĩa SGK= 5 VD: AB về nhà học thuộc định = Các em =3cm;CD =5cm; 3 CD trang 56 CD 5 AB 3
- Ví dụ EF 3 a) Nếu EF = 3 m và GH = 10 m thì = GH 10 b) Nếu EF = 48 cm và GH = 16 dm thì EF 48 3 EF 4,8 3 = = hoặc = 16 = GH 160 10 GH 10 Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
- Tiết 37 Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ
- ?2 / 57 /(sgk) A B C D Cho bốn đoạn thẳng A' B' AB, CD, A’B’, C’D’ (hình bên). So sánh C' D' các tỉ số AB và A’B’ CD C’D’ Ta có AB = 2 CD 3 AB = A' B' A' B' = 4 = 2 CD C' D' C' D' 6 3
- Định nghĩa A B D C và CD gọi là tỉ Hai đoạn thẳng AB lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’, nếu A' B' có tỉcó tỉ lệ thức: nếu lệ thức C' D' AB A'B' hay AB A'B' Từ tỉ lệ thức: = hoán vị hai trung => = CD C'D' CD C'D' thì ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ tỉ được tỉ lệ thức nào? với hai đoạn CD tỉ lệ với và C’D’.C’D’. Nếu AB và thẳng A’B’ A’B’ và AB A'B' AB = CD Các em về nhà học thuộc định nghĩa = C'D' CD SGK trang 57 B' C'D' A'
- Ba đoạn thẳng a, b, c tỉ lệ với ba đoạn thẳng a’, b’, c’ khi :
- Tiết 37 Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một 3.Định lí Ta-lét trong tam đơn vị đo. giác 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và AB A' B' hay AB = CD C’D’ nếu có tỉ lệ thức = CD C' D ' A' B' C' D' 3.Định lí Ta-lét trong tam giác
- ?3 / 57 /(sgk) A 1 Hãy tính rồi so sánh 2 các tỉ số sau: 3 AB' 4 Đường thẳng a...... AC' AB ....? AB' ? định 5 B' C' a Vẽ AC' ....? ABC trên a ) tam giác AB ra AC cạnh AB ba trên 6B' AC C' a giấy kẻ học sinh. Dựng đoạn Bthẳng AB’, B’B AB' 7 ....? 8 đường và B' B ......trên B B' b) AB, và AC' thẳngAB' ? song a C' C định ra AC' C ....? song C AC baBC, cắt C' với cạnh cạnh B ....? đoạn Nhóm 1; 2 làm câu a) B' thẳng cạnh AB, AC C' là hai AB tương B' B ......theo Nhóm 3 làm câu b) c) C' C ứng ? AC C thứ AC ....?B’ và C’. tự tại AC. AC’, C’C, và AB Nhóm 4 làm câu c)
- Giải ? 3 / SGK / 57 A Ta có : AB' 5 a AB 8 AB' AC' B' C' a) AC' 5 AB AC AC 8 AB' 5 B B’C’// BC C B' B 3 AB' AC' b) AC' 5 B' B C' C C' C 3 B' B 3 AB 8 B' B C' C c) C' C 3 AB AC AC 8
- ABC có B’C’// BC A B’ AB, C’ AC thì : 1 2 a) AB'= AC' = 1 3 AB AC 4 4 5 B' C' a b) AB'= AC' = 1 6 B'B C'C 3 7 B' C' a B'B = C'C = 3 8 c) B B’C’// BC C AB AC 4 Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn ………………………………………………… thẳng tương ứng tỉ lệ.
- Định lí Ta-lét A Nếu một đường thẳng b song song với một cạnh c của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định B’ B' C’ a C' ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. B C’ B’ C B’C’// BC Các em về nhà học thuộcB’ AB, C’ AC ) GT ABC, B’C’// BC ( định lí trong SGK trang 58 KL AB ' AC ' = AB ' = AC ' ; B' B = C 'C ; AB AC B' B C 'C AB AC
- Tính độ dài x trong hình Ví dụ sau, biết rằng các số trên hình cùng một đơn vị đo. Giải A Vì MN // BC, theo định lí Ta-lét ta có: 17 x ΑΜ ΑΝ x M N ……… hay ……… 17 10 9 = = ΜΒ ΝC ……… 10 ……… 9 B MN// BC C Þ x= 9 . 17 …… = ……… 15 ,3 …… 10
- Tiết 37 Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa :Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn AB A' B' AB CD thẳng A’B’và C’D’nếu có tỉ lệ thức: = hay = CD C' D' A' B' C' D' 3.Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
- ?4 / 58 /(sgk) Tính các độ dài x và y trong hai hình sau: (các số chỉ kích thước trên mỗi hình có cùng đơn vị đo.) C A x a 5 3 4 D E y 5 10 D E 3,5 B C B A a // BC Hình 1 Hình 2
- Giải ?4 / hình 1/ SGK A x a 3 Vì a // BC, theo định D E 5 10 lí Ta-lét ta có: ΑD ΑΕ B a // BC C = DΒ ΕC Hình 1 3 x 10. 3 hay = => x = =2 3 5 10 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
25 p | 552 | 77
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 489 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 331 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 383 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
21 p | 361 | 53
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
28 p | 405 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 302 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 399 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 265 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 385 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 209 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 131 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 102 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 141 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn