intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

38
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh ôn tập lại lý thuyết về diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, thể tích của hình lăng trụ đứng. Cung cấp cho các em bài tập để vận dụng nâng cao kiến thức và kỹ năng. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập

  1. A. Lí thuyết : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng : Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng : Stp = Sxq + S2day Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S. h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) B. Luyện tập :
  2. Bài 30(SGK-Tr114) : Giải : Thể tích hình lăng trụ đứng hình 1 là : V1 = 4.1.3 = 12(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng hình 2 là : V2 = 1.1.3 = 3(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng đã cho là : V = V1 + V2 = 12 + 3 = 15(cm3) Hình 1 Hình 2
  3. Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ở hình 1 là : Sxq = 2.(3+1).4 = 32(cm2) Diện tích một đáy của hình lăng trụ ở hình 1 là : Hình 1 S1day = 3.1 = 3(cm2) Hình 2 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ ở hình 1 là : Stp1 = Sxq+2.S1day= 32 + 2.3 = 38(cm2) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ở hình 2 là : Sxq = 2.(3+1).1 = 8(cm2) Diện tích một đáy của hình lăng trụ ở hình 2 là : S1day = 3.1 = 3(cm2) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ở hình 2 là : Stp2 = Sxq+2.S1day = 8 + 2.3 = 14(cm2)
  4. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho bằng: Stp = Stp1+Stp2 - 2.S = 38 + 14 – 2.3.1 = 46(cm2) Cách khác : Thể tích hình lăng trụ đứng đã cho là : V = (4.1+1.1).3 = 15 (cm3) Hình lăng trụ đứng đã cho có đáy dạng hình chữ L với chu vi là : 2p = 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng đã cho là : Sxq = 12.3 = 36(cm2) Diện tích hai đáy của hình lăng trụ đứng : S2day = 2.(4.1 + 1.1) = 10(cm2) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho là : Stp= 36 + 10 = 46(cm2)
  5. Bài 31(SGK-Tr115) : h = 2.S : a = 2.7 : 5 = 14/5 cm Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau : h = 2.S : a = 2.6 : 3 = 4 cm Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của lăng 5cm 7cm trụ đứng tam giác (h1) 3cm a = 2.S : h1 = 2.15 : 3 = 10cm Chiều cao của tam 14 5cm 4cm cm giác đáy S(h) 5 = V : h = 49 : 7 = 7cm2 1 Cạnh tương ứng với h1 = V : S = 45 : 15 = 3cm V = S.h = 6.4 = 24cm 3 đường cao của tam 3cm 5cm 10cm giác đáy (a) Diện tích đáy (S) 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ 24cm 3 49cm3 0,045(lít) đứng (V) = 45cm3
  6. Bài 49 (SBT) : Thể tích của hình lăng trụ đứng với các kích thước đã cho ở hình bên là số nào trong các số sau : A. 48cm3 B. 96cm3 C. 192cm3 D. 384cm3 Hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác, diện tích đáy bằng : Sday = 6.4 : 2 = 12 cm2 Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là : V = 12.8 = 96 cm3 Nên chọn kết quả B. 4cm c m 8 6 cm
  7. Kiến thức cần nhớ : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng : Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng : Stp = Sxq + S2day Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S. h (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
  8. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các công thức tính S, Sxq,, Stp , V của hình lăng trụ đứng. -Làm các bài tập 33, 34, 35 trong SGK trang 115, 116. - Đọc trước bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2