intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 3 - TS. Nguyễn Khắc Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 3 Liên kết hóa học cấu tạo phân tử, với mục tiêu giúp các bạn nắm được những đặc trưng chủ yếu của Liên kết hoá học; hiểu được thế nào là liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và bản chất của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 3 - TS. Nguyễn Khắc Hồng

  1. CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ Ts: Nguyễn Khắc Hồng Khoa dược Trường đại học Kinh Bắc
  2. I. MỤC TIÊU Kiến thức cần đạt được: - Những đặc trưng chủ yếu của Liên kết hoá học. - Hiểu được thế nào là liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và bản chất của chúng. - Luận điểm cơ bản của thuyết VB, thuy
  3. NỘI DUNG 
  4. ĐẠI CƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Đặc điểm của hệ phân tử - Có từ 2 hạt nhân trở lên. - Tương tác trong hệ phân tử là tương tác hút và đẩy, các tương tác này được gọi là tương tác tĩnh điện. Trong đó tương tác hút mạnh hơn nhiều so với tương tác đẩy thì phân tử mới được hình thành.
  5. 2. Các loại công thức hóa học - Công thức thực nghiệm: là công thức đơn giản nhất. VD: CH2 - Công thức tổng quát VD: (CH2)n - Công thức nguyên: là công thức khi đã xác định được n VD: Với n=2, (CH2)2 - Công thức phân tử: triển khai từ công thức nguyên VD: (CH2)2 - Công thức cấu tạo: cho biết trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử. VD: CH2=CH2
  6. 3. Khái niệm liên kết hóa học - Liên kết hóa học là lực giữ cho các nguyên tử tồn tại cùng nhau trong các phân tử hay tinh thể - Mọi liên kết hóa học đều nằm trong những dạng liên kết hóa học sau: + Liên kết ion + Liên kết cộng hóa trị + Liên kết kim loại + Liên kết hidro
  7. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Năng lượng liên kết - Năng lượng liên kết là năng lượng giải phóng ra khi hình thành liên kết hóa học (hình thành phân tử) từ 2 nguyên tử trung hòa hay 2 gốc tự do. - Năng lượng trung bình của liên kết càng lớn thì liên kết đó càng bền. - Liên kết bền được gọi là liên kết mạnh, liên kết kém bền gọi là liên kết yếu. - Độ âm điện càng lớn, năng lượng liên kết càng lớn, liên kết càng bền. - Độ dài liên kết: Độ dài của một liên kết trong phân tử là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử tạo ra liên kết đó khi phân tử ở trạng thái năng lượng cực tiểu. - Góc liên kết: Góc liên kết là góc tạo bởi hai nửa đường thẳng xuất phát từ một hạt nhân của một nguyên tử đi qua hạt nhân của 2 nguyên tử liên kết với nguyên tử đó.
  8. 2. Dạng hình học của một số phân tử trong không gian
  9. 3. Liên kết cộng hóa trị
  10. 4. Liên kết ion
  11. 5. Liên kết kim loại
  12. 6. Liên kết hidro
  13. 7. Các thuyết liên kết - Thuyết VB - Thuyết MO - Thuyết lai hóa
  14. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hãy biểu diễn liên kết cộng hóa trị của các phân tử H2S, BeCl2 , N2 Bài 2: Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong các phân tử NaCl, CaS, Al2O3 Bài 3: Biểu diễn liên kết hidro giữa các phân tử H2O.
  15. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2