![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Hóa sinh tổ chức thần kinh - Đào Trọng Phụ
lượt xem 10
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tốc độ đổi mới protid của não cao: T1/2 khoảng 65h, hơn của h.thanh 3 lần, của protid khác 20 lần; của chất xám chất trắng, tăng khi kích thích, giảm khi ức chế Chuyển hoá aminoacid diễn ra mạnh và theo nhiều hướng để: t.h protein, peptid; t.h amin sinh học; t.hợp mediator Glu có thể: - khử amin oxy hoá thành CG +NH3, - Amin hoá thành Gln, - Khử CO2 thành GABA,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh tổ chức thần kinh - Đào Trọng Phụ
- HOÁ SINH TỔ CHỨC THẦN KINH ĐOÀN TRỌNG PHỤ
- HOÁ SINH TỔ CHỨC THẦN KINH (TCTK) I- Đặc điểm thành phần hoá học của TCTK II- Đặc điểm chuyển hoá của Não III- Các chất trung gian dẫn truyền của TCTK
- I- ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TCTK * Khác nhau ở các vùng khác nhau: chất xám ≠ chất trắng, TKTW ≠ TKNV… * Chú ý: Nđ Protid: chất xám (1/2P.khô) > chất trắng (1/3P.khô) Nđ Lipid: chất trắng (1/2P.khô) > chất xám (1/3P.khô) 1- Protid 2- Glucid 3- Lipid 4- Chất vô cơ
- 1- Protid Chiếm 40%P.khô/não. Đã tách được 100 protid hoà tan Bao gồm: Proteid: nucleoproteid: Nđ.AN cao (có l.q với trí nhớ), - lipoprotein, glycoprotein, proteolipid (ở myelin), phospholipoprotein (ở màng) Protein: neuroalbumin, neuroglobin, protein cationic, protein của TCLK… * Các protein mới phát hiện, Có liên quan với trí nhớ: Protein S100, có nhiều ở TBTK đệm Protein 14-3-2, có nhiều ở chất xám Các yếu tố phát triển TK: yếu tố β… Peptid (Neuropeptid) * Các neuromediators mới phát hiện
- * Các neuropeptid mới phát hiện Các peptid hormon: Các peptid đường tiêu hoá: Gastrin, Secretin,Cholecystokinin… Các peptid có liên quan với trí nhớ Catabatmophobin (15 AA) Scotophobin Các peptid có liên quan với cảm giác đau Encephalin, Endorphin: 5 AA, giảm đau giống opiat nhưng không gây nghiện Các peptid có liên quan với giấc ngủ Peptid gây ngủ Các peptid có liên quan với hành vi, nhân cách: TRF, Somatostatin Aminoacid Glu, Asp có nồng độ cao
- 2- Lipid - Chiếm 51-55%P.khô/não, ở chất trắng > chất xám - Gồm cholesterol, cerebrosid, phospholipid (phosphoglycerid, sphingolipid) - Myelin (chứa cholesterol, phospholipid, sphingomyelin) ở sợi myelin 3- Glucid Khoảng 1%, gồm Glycogen, Glc, Gal,… 4- Chất vô cơ
- II- ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ CỦA NÃO 1- Hô hấp của Não 2- Chuyển hoá Glucid 3- Chuyển hoá Protid 4- Chuyển hoá Lipid
- 1- Hô hấp của não * Não hô hấp mạnh : - Tiêu thụ Oxy lớn: chiếm 2-3%P, tiêu thụ 20-25% tổng lượng oxy tiêu thụ khi nghỉ (200-240ml). ậ trẻ em (< 4 tuổi) có thể đến 50% - Trong 1 phút, 100g não có 53-54 ml máu chảy qua và tiêu thụ 3,7 mlO2. -> Toàn bộ não (1500g) sẽ tiêu thụ: 3,7x15 = 55,5 mlO2 * Nhu cầu oxy: tăng khi hưng phấn, kích thich, giảm khi ức chế, gây mê -> Não rất nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy: Thời gian chịu đựng thiếu oxy < 6 phút, > 6 phút: tổn thương không hồi phục
- 2- Chuyển hoá Glucid * Bình thường, năng lượng hoạt động của não hầu như chỉ do Glucose cung cấp * Chuuyển hoá glucid chủ yếu là áI khí: TSHH #1, tiêu thụ Oxy lớn, > 90% Glc bị oxy hoá thành CO2 và H2O * Lượng Glc dự trữ của não (khoảng 750 mg) chỉ đủ dùng trong 10 phút:100g não tiêu thụ 5mg Glc/1phút. Toàn bộ nã0 (1500g) sẽ tiêu thụ: 5mg x15 = 75mg. * Vì vậy: - Não rất nhạy cảm với tình trạng thiếu Glc/thiếu năng lượng. Khi đó não dễ bị ức chế và hôn mê -> Gây shock Insulin để cắt cơn động kinh/thao cuồng. - Não cần nhiều Vit. B1 để chuyển hoá áI khí Glucid. Thiếu B1 dẫn đến tê phù (Beri beri) do ứ đọng pyruvic. -
- 3- Chuyển hoá Protid * Chuyển hoá protid diễn ra mạnh: Tốc độ đổi mới protid của não cao: T1/2 khoảng 65h, hơn của h.thanh 3 lần, của protid khác 20 lần; của chất xám > chất trắng, tăng khi kích thích, giảm khi ức chế * Chuyển hoá aminoacid diễn ra mạnh và theo nhiều hướng để: t.h protein, peptid; t.h amin sinh học; t.hợp mediator * Chuyển hoá của Glu và Asp có ý nghĩa đặc biệt Glu có thể: - khử amin oxy hoá thành CG +NH3, - Amin hoá thành Gln, - Khử CO2 thành GABA, - Trao đổi amin, - Biến đổi thành His, Asp, Arg, Pro, Ala, - T.h Glutathion * NH3 còn được tạo thành từ chu trình purin nucleotid. Quá trình này diễn ra mạnh khi thiếu oxy và thiếu máu cục bộ
- Chu trình Purin nucleotid NH 3 AMP IMP Fumarat Deaminase GTP + Aspartat Syntetase Adenosuccinose GDP +Pi Fumarase ADENYLSUCCINAT GOT MDH Malat Oxaloacetat NAD NADH
- 4- Chuyển hoá Lipid * Thành phần Lipid não tương đối ổn định nên tốc độ đổi mới Lipid của não thấp * Chuyển hoá của cholesterol, cerebrosid, phosphatidylethanolamin và sphingomyelin diễn ra chậm. * Trong các phospholipid của chất xám, tốc độ đổi mới lớn nhất là phosphatidylcholin, phosphatidylinositol. * Náo trưởng thành chứa nhiều cholesterol (25g). Lượng cholesterol của não trẻ sơ sinh (2g) tăng nhanh trong những năm đầu (3 lần) sau đó giảm và ổn định. -
- III- CÁC CHẤT TRUNG GIAN DẪN TRUYỀN CỦA TCTK (Mediator, neuromediator, Neurotransmitters, M) * Kháiquát: 1- Phổ các M ngày càng mở rộng, đã biết > 40 M 2- Một số M còn là hormon hoặc amin sinh học,,, 3- Cơ chế tác dụng: - Khi gắn với receptor (R) đặc hiệu, M thể hiện tác dụng qua Sự mở kênh ion (là một phần của R) Các thông tin 2 (AMPc, GMPc) - Có một số type R khác nhau cho một M -> M thể hiện tác dụng khác nhau ở các tổ chức khác nhau. Vd Adrenalin 4- Chất kháng chất trung gian (Antimediators) 5- Phân loại: M hưng phấn và M ức chế * Một số M:
- 1- Acetylcholin (ACh) Vai trò M của Ach - Ach là M của các neuron trước hạch và một số neuron sau hạch của HTTKTV; - Ach là M của các neuron vận động của cơ xương và neuron của một số phần của TKTW, ví dụ thể lưới. - Ach còn có liên quan với sự tự nhận thức và chú ý
- Tổng hợp và phân huỷ Acetylcholin (ACh) AcetylCoA CoASH CH3COSCoA Cholin acetylase Cholin Acetylcholin(ACh) + + (CH3) N-CH2-CH2-OH (CH3) N CH2-CH2-OCO-CH3 - Acetylcholin esterase (AChE) H2O Acetic CH3COOH
- Tổng hợp và phân huỷ ACh Được tổng hợp ở màng trước sinaps từ Cholin và AcetylCoA dưới tác dụng của Cholin acetylase Được đóng gói trong các xoang sinaps, mỗi xoang chứa 2000-4000 pt ACh Được giảI phóng khi có xđtk, để gf.1xoang cần 4 ion Ca, độc tố độc thịt ức chế sự gf. Ach Đến gắn với R đh ở màng sau, gây khử cực màng sau Có 2 type R: Nicotinic và Muscarinic Khi gf. 200-300 xoang sẽ đủ để k.h với 1 triệu R/màng sau Bị phân huỷ bởi Acetylcholin esterase (AChE), gồm 4 DĐV, mỗi DĐV phân huỷ 16 pt Ach/ ms.TTHĐ gồm 2 phần: phần anion để gắn với Ach và phần esterase để thuỷ phân Ach. Cholin và Acetat được sử dụng lại
- Các chất ức chế AChE Các chất ức chế cạnh tranh (thuận nghịch): gắn với phần anion của TTHĐ cuả E, làm cho ACh không gắn vào được, do đó làm tăng tác dụng của ACh Ví dụ: Các thuốc Eserin, Proserin, Prostigmin trong điều trị nhược cơ, yếu cơ mãn đi kèm với teo cơ Các chất ức chế không cạnh tranh (không thuận nghịch): gắn với ohần esterase của TTHĐ của E, tạo thành phức hợp bền vững, gồm: - Các alkylphosphat: thuốc diệt côn trùng TEPP (Tetraethylpyrrophosphat) DFP (Diisopropylfluorophosphat) - Các phosphonat /phospho h.cơ: các chất độc, khí độc TK Tabun, Sarin, Soman GiảI độc: Atropin và 2PAM (2pyridin aldoxim methyl iodat) * AChE và CHE trong LS
- 2- Catecholamin Tổng hợp catecholamin (Dopamin, Noradrenalin=Norepinephrin, Adrenalin=Epinephrin)
- ThoáI biến Catecholamin
- Ghi chú TH: tyrosin hydrolase DHPR: dihdropteridin reductasse MAO: monoaminooxydase COMT: catechol-oxy-methyl-transferase H2B: dihydrobiopterin H4B: tetrahydrobiopterin DOPAC: dihydrophenylacetic acid MHPG: 3-methoxy3-hydroxyphnylglycol Epinephrin: Adrenalin Norepinephrin: Noradrenalin
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG I: Năng lượng sinh học và oxid hóa sinh học
32 p |
326 |
134
-
Bài giảng Thép hợp kim (Alloys)
24 p |
384 |
62
-
Bài giảng Máu
9 p |
189 |
50
-
ĐIỀU HÒA pH MÁU
22 p |
419 |
44
-
Bài giảng Hóa sinh: Thái hóa Lipid
32 p |
232 |
42
-
Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 - ĐH Phạm Văn Đồng
114 p |
344 |
36
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Nguyễn Thi Hòa
81 p |
159 |
33
-
Bài giảng Sinh lý động vật nâng cao: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi
66 p |
196 |
31
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 4 - GV. Nguyễn Thành Luân
17 p |
170 |
27
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
125 p |
121 |
19
-
Bài giảng Di truyền thực vật đại cương: Chương 2 - Phạm Thị Ngọc
23 p |
156 |
14
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí
19 p |
83 |
9
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
120 p |
15 |
5
-
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
16 p |
96 |
4
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2
65 p |
81 |
4
-
Bài giảng Phân tích hữu cơ: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thảo Trân
69 p |
12 |
3
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 7 - TS. Nguyễn Hữu Trí
67 p |
38 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)