Bài giảng Hội chứng chân không yên và rối loạn giấc ngủ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
lượt xem 2
download
Nội dung chính của bài giảng trình bày hội chứng chân không yên và rối loạn giấc ngủ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng chân không yên và rối loạn giấc ngủ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- HỘI CHỨNG CHÂN KHÔNG YÊN VÀ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PGS TS BS Nguyễn Trọng Hưng Bộ môn Thần kinh – Đại học Hà Nội Bệnh viện Lão khoa Trung ương
- TỔNG QUAN Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) khá thường gặp, gây tắc nghẽn luồng khí và rối loạn thông khí, tiến triển nặng dần Rối loạn giấc ngủ thường gặp trong BPTNMT, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống…nhưng ít khi được quan tâm trong thực hành lâm sàng
- Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ trong BPTNMT Tình trạng hô hấp : Rối loạn thông khí và trao đổi khí Hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ Hội chứng chân không yên
- HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP (Overlap syndrome) Kết hợp BPTNMT và Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên cùng một bệnh nhân (11,9%) Các bệnh nhân mắc Hội chứng này sẽ có PaO2 thấp hơn và PaCO2 cao hơn các bệnh nhân chỉ có BPTNMT đơn thuần → Nếu không điều trị bằng CPAP, nguy cơ tăng các đợt kịch phát BPTNMT và tăng tử vong do các biến chứng tim mạch…
- Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ trong BPTNMT Tình trạng hô hấp : Rối loạn thông khí và trao đổi khí Hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ Hội chứng chân không yên
- 6 Budhiraja et al. Incidence of Restless Legs Syndrome and Its Correlates .Clin Sleep Med 2012;8(2):119-124.
- 7
- Hội chứng chân không yên: Định nghĩa • Còn gọi là hội chứng Wittmaack-Ekbom • Luôn có nhu cầu cử động một phần cơ thể (thường ở chân, hoặc ở tay, thân...) và không cưỡng lại được do rất khó Karl-Axel Ekbom chịu, cử động tạm thời dễ chịu hơn… • Cảm giác khó chịu thường là nhức mỏi, buồn bực, kiến bò, kim châm... trong cơ • Thường vào lúc nghỉ hoặc vào chiều, tối, đêm
- Chẩn đoán • Dựa chủ yếu vào hỏi bệnh • Tiêu chuẩn chẩn đoán 2003 của “International Restless Legs Syndrome Study Group” (IRLSSG) • Tiêu chuẩn của Mayo Clinic : – Nhu cầu cử động các chi, có hoặc không có kèm theo cảm giác bất thường – Nặng lên khi nghỉ – Giảm hoặc đỡ đi khi cử động – Nặng lên về chiều tối hoặc đêm
- Chẩn đoán Chẩn đoán • Hỏi bệnh (theo tiêu chuẩn Mayo Clinic) • Khám lâm sàng thần kinh • Xét nghiệm máu: Định lượng ferritin, glucose… • Một số trường hợp đặc biệt cần phải : – Thăm dò giấc ngủ (Sleep studies) – Loại trừ các nguyên nhân thứ phát khác
- GIAl Đ0ẠN 2 Đa ký giấc ngủ
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT Năm 1970 : Phát hiện 8 bệnh nhân BPTNMT khám thần kinh vì Hội chứng chân không yên nặng [1] Các nghiên cứu về sau: Thấy có sự kết hợp thường xuyên của Hội chứng chân không yên và BPTNMT với tỷ lệ cao 30-37% (trong đó tỷ lệ hội chứng này trong dân số chung chỉ khoảng 8%) [1] Spillane J. Restless legs syndrome in chronic pulmonary disease BMJ 1970; 4: 796-798
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT 134 bệnh nhân BPTNMT (sau khi đã loại các nguyên nhân thứ phát khác gây Hội chứng chân không yên) : Hội chứng chân không yên chiếm 29.1%; đặc biệt là những bệnh nhân có giảm O2 máu và tăng CO2 nhiều, nhất là ở giai đoạn muộn Có mối tương quan rõ giữa thời điểm xuất hiện cơn khó thở đầu tiên (thời gian mắc BPTNMT) và các triệu chứng của Hội chứng chân không yên Kaplan et al. Restless Legs Syndrome in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Can Journal of Neurological Sciences;Jul 2008, Vol. 35 (3):352-7
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT 197 bệnh nhân có Hội chứng chân không yên (87 mắc BPTNMT và 110 không mắc BPTNMT): – Tỷ lệ hội chứng chân không yên tăng gấp 3 lần ở nhóm bệnh nhân BPTNMT so với nhóm chứng – Mức độ nặng của hội chứng chân không yên cao hơn ở nhóm BPTNMT Lo Coco D et al. Increased frequency of restless legs syndrome in chronic obstructive pulmonary 14 disease patients. Sleep Med 2009;10:572-6.
- 5,9% 54,5% Tỷ lệ hội chứng chân không yên Tỷ lệ hội chứng chân không yên ở người không bị COPD trong đợt kịch phát COPD Aras G et al. COPD 2011 (6): 437-43
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT 54,5% hội chứng chân không yên thường tăng trong đợt kịch phát BPTNMT Hội chứng chân không yên gây rối loạn giấc ngủ nhiều trong BPTNMT: - Giảm chất lượng giấc ngủ (Điểm PSQI cao x 3) - Tăng buồn ngủ ban ngày (Điểm Epworth cao) Aras G et al. COPD 2011 (6): 437-43
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT Tỷ lệ mắc Hội chứng chân không yên ở BPTNMT là 30,8% Thường kèm khó ngủ, mệt mỏi, trầm cảm… Mức độ nặng của các triệu chứng Hội chứng chân không yên có tương quan với mức độ nặng của khó thở Calvacante et al.. Restless legs syndrome, sleep impairment, and fatigue in chronic obstructive pulmonary disease. Sleep Med 2012 Aug;13(7):842-7.
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT : yếu tố liên quan Thuốc xanthines, chống trầm cảm (nhóm SSRI) có thể có vai trò trong việc gây hội chứng chân không yên Các bệnh nhân mắc BPTNMT ít hoạt động ban ngày, yếu các cơ sẽ dễ bị hội chứng chân không yên hơn Hội chứng chân không yên thường xuất hiện trên bệnh nhân bị BPTNMT nặng, hay có những đợt kịch phát (54,5% )
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT: Cơ chế bệnh sinh chưa rõ…. Giả thuyết giảm O2máu trong BPTNMT là một yếu tố nguy cơ của hội chứng chân không yên Gần đây, yếu tố gây thiếu oxy máu (hypoxia inducible factor1 - HIF1) làm tăng: - Tyrosine hydroxylase - Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (VEGF) - Phosphorylated tyrosine hydroxylase → Các enzym này làm giảm tốc độ sản xuất dopamine ở liềm đen trong HC chân không yên Patton et al. Hypoxia-inducible factor pathway activation in restless legs syndrome patients. Eur J Neurol. 2011;18:1329–35.
- Hội chứng chân không yên và BPTNMT: Cơ chế bệnh sinh chưa rõ…. Giải phẫu bệnh : Lắng đọng bất thường yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (VEGF) và yếu tố gây thiếu oxy máu (HIF) trong các vi mạch não và các nơron liềm đen (*) Tăng sinh lưới mao mạch và yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (VEGF) được thấy ở các nhóm cơ chầy trước (**) (*) Patton et al. Hypoxia-induc-ible factor pathway activation in restless legs syndrome patients. Eur J Neurol 2011;18:1329-35. (**) Wahlin-Larsson B et al. The expression of vascular endo-thelial growth factor in skeletal muscle of patients with sleep 20 disorders. Muscle Nerve 2009;40:556-61.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI (Kỳ 2)
8 p | 179 | 21
-
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 6)
6 p | 185 | 21
-
Bài giảng Giãn phế quản - BV Bạch Mai
63 p | 169 | 20
-
Bài giảng Hội chứng truyền máu song thai - BS. Đỗ Thị Kim Chi
33 p | 194 | 15
-
Siêu âm trong chẩn đoán vàng da
14 p | 109 | 15
-
Bài giảng ARDS - Nguyễn Gia Bình
26 p | 139 | 9
-
Hội chứng Behcet (hội chứng Hughes - Stovin)
6 p | 100 | 9
-
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học: Hội chứng liệt nửa người
11 p | 114 | 7
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THEO HỘI CHỨNG CHO CÁC BỆNH LTQĐTD
4 p | 51 | 5
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THEO HỘI CHỨNG CHO CÁC BỆNH LTQĐTD
3 p | 58 | 3
-
Bài giảng Đột tử do tim người trẻ, khác biệt Á - Âu? - GS.TS. Huỳnh Văn Minh
36 p | 59 | 3
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 p | 12 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
41 p | 7 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p | 5 | 2
-
Bài giảng Giá trị lâm sàng và những điểm khác biệt của Troponin T siêu nhạy trong hội chứng vành cấp không ST chênh lên - PGS. TS. Trương Quang Bình
30 p | 26 | 2
-
Bài giảng Nhồi máu cơ tim không ST chên lên (NSTEMI) - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến
39 p | 1 | 1
-
Bài giảng Tăng huyết áp trong thai kỳ
33 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn