Bài giảng Hướng dẫn điều trị mụn trứng cá - Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM
lượt xem 12
download
Các nội dung của bài giảng gồm: phân loại mục, điều trị mụn tại chỗ, xem xét dùng thuốc thoa đơn chất, xem xét dùng thuốc thoa phối hợp, điều trị kháng sinh đường uống, lựa chọn kháng sinh đường uống, điều trị bằng Isotretinoin, điều trị bằng thuốc tránh thai kết hợp, điều trị mụn bằng nội tiết tố.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn điều trị mụn trứng cá - Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM
- Tài liệu lưu hành nội bộ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ NĂM 2016 HỘI ĐỒNG KH&CN Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM
- MỤC TIÊU XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN Tính kế thừa (Hƣớng dẫn 2012) Dựa vào chứng cứ (Hƣớng dẫn quốc tế) Dễ áp dụng: Phân loại, áp dụng thực tế lâm sàng
- PHÂN LOẠI
- ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Retinoid: Tiêu cồi mụn, ức chế quá trình viêm Tretinoin: Lựa chọn 1 cho tất cả các dạng mụn (PL thai kỳ: C) Adapalene: Lựa chọn thay thế ƣu tiên 1 cho tất cả các dạng mụn (PL thai kỳ: C) Tazarotene: Lựa chọn 2 cho tất cả các loại mụn (PL thai kỳ: X) Salicylic acid: Tiêu cồi mụn, ức chế quá trình viêm Thuốc không kê toa Phân loại thai kỳ: Không khuyến cáo sử dụng Benzoyl peroxide (BPO): Diệt P. acnes, tiêu cồi mụn, tiêu sừng Lựa chọn 1 cho tất cả các loại mụn (PL thai kỳ: C) Azelaic acid: Chống P. acnes, điều hòa việc tạo sừng, giảm tăng sắc tố Phân loại thai kỳ: B
- ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Clindamycin phosphate, Erythromycin Thoa ngày 1 – 2 lần Chống vi khuẩn P. acnes, gián tiếp ức chế quá trình viêm Phân loại thai kỳ: B Dapsone Thoa ngày 1 – 2 lần Chống vi khuẩn P. acnes, gián tiếp ức chế quá trình viêm Phân loại thai kỳ: C Sulfur/sulfacetamide sodium Thoa ngày 1 – 2 lần Thuốc không kê toa Phân loại thai kỳ: C
- ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Thuốc thoa kết hợp: Tác dụng: Tăng hiệu quả, giảm hiện tƣợng kháng thuốc Dạng bào chế: BPO và kháng sinh: Erythromycin 3%/BPO 5%, Clindamycin 1%/BPO 5%, Clindamycin 1%/BPO 3.75% BPO và retinoid: Adapalene 0.1%/BPO 2.5% (≥ 9 tuổi) Retinoid và |kháng sinh: Clindamycin phosphate 1.2%/Tretinoin 0.025% gel (≥ 12 tuổi) BPO, retinoid và kháng sinh
- ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Retinoids: Đơn trị: Mụn cồi Kết hợp: Mụn viêm (KS thoa hay uống ) BPO hạn chế P. acnes kháng thuốc KS thoa: Không khuyến cáo sử dụng đơn trị liệu Azelaic acid: Thay thế hay mụn có tăng sắc tố sau viêm Dapsone 5% gel: Mụn viêm, đặc biệt ở phụ nữ trƣởng thành Sulfur, nicotinamide, resorcinol, sodium sulfacetamide, aluminum chloride, kẽm zinc: Chứng cứ yếu
- XEM XÉT DÙNG THUỐC THOA ĐƠN CHẤT Retinoids: Lựa chọn đầu tiên/cồi mụn không viêm BPO: Lựa chọn đầu tiên/thƣơng tổn viêm và không viêm Axít azelaic: Thay thế cho BPO, retinoids, mụn thâm Thuốc kháng sinh thoa: tổn thƣơng viêm (sẩn và mụn mủ), hiện không còn khuyến cáo Lƣu huỳnh hay axit salicylic: kém hiệu quả hơn. Axit salicylic có thể là lựa chọn thay thế retinoids. Tazarotene: hiệu quả, chƣa đƣợc cấp phép rộng rãi, đắt tiền
- XEM XÉT DÙNG THUỐC THOA PHỐI HỢP Thƣơng tổn sẩn, mụn mủ. Thuốc thoa đơn chất kém hiệu quả. BPO phối hợp với kháng sinh thoa là lựa chọn đầu tiên. Retinoid phối hợp với thuốc kháng sinh thoa: Là một lựa chọn khác Chú ý tình trạng đề kháng với kháng sinh trong thuốc thoa. BPO phối hợp với retinoid: Là một lựa chọn Có thể gây tăng kích ứng da. Azelaic acid đơn thuần có thể dùng thay thế trong trƣờng hợp kích ứng da.
- ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Vai trò của lƣu huỳnh?
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline: Doxycycline: Lựa chọn 1 Tác dụng: Chống P. acnes, ức chế viêm gián tiếp Hàm lƣợng thuốc: 50, 75, 100 hay 150 mg Lƣu ý: Có thể gây nhạy cảm ánh sáng liên quan đến liều điều trị Không dùng cho trẻ dƣới 12 tuổi (hay dƣới 8 tuổi) Phân loại thai kỳ: D
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline: Doxycycline Minocycline: Lựa chọn 1 Tác dụng: Chống P. acnes, ức chế viêm gián tiếp Hàm lƣợng thuốc: 50, 75, hay 100 mg Lƣu ý: Gây phản ứng phụ nghiêm trọng hơn so với doxycycline, lymecycline and tetracycline. Do vậy, không ƣu tiên lựa chọn minocycline khi sử dụng nhóm tetracycline Không dùng cho trẻ dƣới 12 tuổi Phân loại thai kỳ: D
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline: Doxycycline Minocycline Tetracycline: Tác dụng: Chống P. acnes, ức chế viêm gián tiếp Hàm lƣợng thuốc: 250, 500 mg Không dùng cho trẻ dƣới 12 tuổi Phân loại thai kỳ: D
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline Nhóm macrolide: Azithromycin: Lựa chọn 2, chỉ nên sử dụng trong trƣờng hợp chống chỉ định dùng tetracycline (nhƣ phụ nữ mang thai hay trẻ nhỏ) Tác dụng: Chống P. acnes, ức chế viêm gián tiếp Hàm lƣợng thuốc: 250, 500 mg Có thể dùng cho trẻ em Phân loại thai kỳ: B
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline Nhóm macrolide: Azithromycin Erythromycin: P. acnes kháng nhiều Tác dụng: Chống P. acnes, ức chế viêm gián tiếp Hàm lƣợng thuốc: 250, 500 mg Có thể dùng cho trẻ em Phân loại thai kỳ: B
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline Nhóm macrolide TMP/SMX và trimethoprim: Lựa chọn 2, chỉ nên sử dụng trong trƣờng hợp không dung nạp tetracycline hoặc macrolide. Có thể dùng cho trẻ em (trên 2 tháng tuổi) Phân loại thai kỳ: C
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Nhóm tetracycline Nhóm macrolide TMP/SMX và trimethoprim Các nhóm kháng sinh khác: Hạn chế sử dụng vì thiếu bằng chứng lâm sàng Một số thuốc: Clindamycin Cephalexin Amoxicilline
- ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG Chỉ nên dùng kháng sinh uống trong trƣờng hợp mụn trung bình hay nặng hoặc không đáp ứng với thuốc thoa tại chỗ. Không khuyến cáo sử dụng kháng sinh đơn trị liệu: Kết hợp với benzoyl peroxide hoặc retinoid thoa. Kháng sinh uống chỉ nên dùng trong thời gian ngắn nhất có thể (tốt nhất khoảng 3 tháng). Đánh giá lại sau 3 tháng để hạn chế hiện tƣợng kháng thuốc.
- LỰA CHỌN KHÁNG SINH ĐƢỜNG UỐNG? Doxycycline Minocycline Azithromycin Clindamycine TMP/SMX và trimethoprim
- ĐIỀU TRỊ BẰNG ISOTRETINOIN Xem xét điều trị: Bệnh nhân ≥ 12 tuổi Mụn cục, nang Mụn kháng trị, gây sẹo hay tác động tâm lý-xã hội Bệnh nhân trong độ tuổi sinh sản phải đƣợc tƣ vấn đầy đủ về phƣơng pháp điều trị bằng isotretinoin, đồng ý sử dụng biện pháp tránh thai an toàn và ký bản thỏa thuận đồng ý điều trị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tăng huyết áp: Hướng dẫn điều trị của WHO/ISH và JNC VII - BS. Dương Chí Úy
55 p | 334 | 68
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh do virus Ebola
23 p | 132 | 14
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản
59 p | 165 | 12
-
Bài giảng Hướng dẫn của ESC 2019 về điều trị rối loạn Lipid máu: Điều chỉnh các rối loạn lipid nhằm giảm thiểu các nguy cơ tim mạch
37 p | 72 | 9
-
Bài giảng Hướng dẫn đánh giá và điều trị mề đay trên người lớn và trẻ em - BS. Phạm Đăng Trọng Tường
25 p | 88 | 8
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường - GS.TS. Trần Hữu Dàng
42 p | 40 | 6
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đợt cấp COPD
0 p | 47 | 6
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đợt cấp COPD - PGS.TS.BS. Vũ Văn Giáp
65 p | 65 | 5
-
Bài giảng Hướng dẫn thực hành kê đơn thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – TS. Phan Thu Phương
37 p | 33 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị ung thư biểu mô tế bào gan giai đoạn trung gian - TS. BS. Lê Bá Thảo
58 p | 49 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn điều trị sớm nhồi máu não cấp AHA/ASA 2018 - TS. Lê Văn Tuấn
275 p | 37 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cấp COPD
59 p | 46 | 3
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc khởi trị tăng huyết áp: Góc nhìn từ các hướng dẫn mới - PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương
36 p | 34 | 3
-
Bài giảng Hướng dẫn kê đơn thuốc điều trị hen - TS. Phạm Huy Thông
23 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vai trò của procalcitonin trong chẩn đoán, hướng dẫn điều trị và tiên lượng nhiễm khuẩn hệ thống
54 p | 6 | 2
-
Bài giảng Cập nhật hướng dẫn điều trị COPD - ERS 2020
18 p | 46 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị và theo dõi bệnh ruột viêm ở trẻ em - PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hà
75 p | 2 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori - TS.BSCKII. Trần Thị Khánh Tường
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn