intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán nhà nước: Chương 4 - ThS. Văn Thị Quý (ĐH Công nghiệp TP.HCM)

Chia sẻ: Minh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

71
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng " Kế toán nhà nước - Chương 4: Kế toán tài sản cố định" trình bày các nội dung: Đặc điểm kế toán tài sản cố định (Khái niệm, nhiệm vụ kế toán TSCĐ, phân loại TSCĐ, xác định nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ), phương pháp hạch toán tài sản cố định (Chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, tài khoản sử dụng, kế toán TSCĐ, kế toán hao mòn TSCĐ,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán nhà nước: Chương 4 - ThS. Văn Thị Quý (ĐH Công nghiệp TP.HCM)

  1. CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN147
  2. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 148
  3. NỘI DUNG A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 1. Khái niệm 2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 3. Phân loại TSCĐ 4. Xác định nguyên giá TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ 149
  4. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 1. Khái niệm TSCĐ là một trong các nguồn lực do đơn vị nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai  Có hoặc không có hình thái vật chất cụ thể  Có giá trị lớn (trên 10.000.000đ) và thời gian sử dụng lâu dài (từ 1 năm trở lên) Tuy nhiên, có những tài sản ở đơn vị HCSN không đủ hai tiêu chuẩn trên nhưng vẫn được xếp vào TSCĐ ( Theo QĐ 32/2008/QĐ – BTC) 150
  5. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong việc sử dụng b. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy c. Thời gian sử dụng > 1 năm d. Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành 151
  6. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 3. Phân loại TSCĐ TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình Thuộc sở hữu Thuê tài chính Giữ hộ 152
  7. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 4. Xác định nguyên giá TSCĐ a) TSCĐ mua sắm Nguyên giá = (1) – (2) + (3) + (4) Trong đó: (1) Giá mua trên hóa đơn (2) Khoản chiết khấu, giảm giá (3) Các khoản thuế không được hoàn lại (4) Các chi phí liên quan trước khi sử dụng  Dùng cho HĐSN, DA: N.G bao gồm cả thuế GTGT  Dùng cho hoạt động SX mặt hàng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ: N.G không bao gồm 153 thuế GTGT
  8. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt) b) TSCĐ hoàn thành do đầu tư XDCB N.G Giá thành Chi phí và lệ phí = + TSCĐ thực tế trước bạ 154
  9. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt) c) TSCĐ do được cấp, điều chuyển đến hoặc do được tài trợ, biếu tặng Nguyên giá = (1) + (2) + (3) Trong đó: (1) Giá ghi trong “Biên bản giao nhận TSCĐ” hoặc giá do Hội đồng giao nhận xác định hoặc do Cơ quan TC tính (2) Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp (3) Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) 155
  10. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt) Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: (1)Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật (2)Nâng cấp TSCĐ (3)Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ 156
  11. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ a) Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:  Việc phản ánh giá trị hao mòn phải được thực hiện cho tất cả TSCĐ của đơn vị  Với TSCĐ có nguồn vốn kinh doanh (không thuộc ngân sách): hàng tháng trích đưa vào chi phí như DN 157
  12. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ a) Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ (tt)  Với TSCĐ do NS cấp hoặc có nguồn vốn từ NS:  Nếu không dùng vào hoạt động SXKD: phản ánh giá trị hao mòn 1 năm 1 lần vào cuối năm (31/12)  Nếu dùng vào hoạt động SXKD: hàng tháng có trích khấu hao nhưng làm tăng quỹ (431) hoặc nộp Nhà nước (333) đến 158 cuối năm mới phản ánh giá trị hao mòn
  13. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ (tt) b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức khấu Nguyên Số năm = / hao năm giá TSCĐ sử dụng Trong đó: Số năm sử dụng theo quy định của bộ tài chính 159
  14. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ (tt) b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mức khấu GTCL của Tỷ lệ khấu hao = x hao năm TSCĐ nhanh (%) Tỷ lệ khấu hao TL khấu hao Hệ số = theo PP x nhanh (%) điều chỉnh đường thằng 160
  15. A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ 5. Khấu hao TSCĐ (tt) b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Thời gian sử dụng Hệ số điều chỉnh (năm) (lần) Đến 4 năm 1,5 Trên 4 đến 6 năm 2,0 Trên 6 năm 2,5 161
  16. B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 162
  17. NỘI DUNG B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 1. Chứng từ kế toán 2. Sổ sách kế toán 3. Tài khoản sử dụng 4. Kế toán TSCĐ 5. Kế toán hao mòn TSCĐ 6. Kế toán XDCB dở dang và sửa chữa lớn TSCĐ 7. Kế toán Đầu tư tài chính dài hạn 163
  18. B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 1. Chứng từ kế toán  Biên bản giao nhận  Biên bản thanh lý  Biên bản đánh giá lại TSCĐ  Biên bản kiểm kê TCSĐ  Bảng tính hao mòn TSCĐ  Bảng tính khấu hao TSCĐ 164
  19. B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 2. Sổ sách kế toán  Sổ TSCĐ  Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng  Sổ chi tiết các tài khoản 165
  20. B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 3. Tài khoản sử dụng TSCĐ – 211/213 - Giá trị TSCĐ tăng - Giá trị TSCĐ trong kỳ giảm trong kỳ - Điều chỉnh tăng - Điều chỉnh giảm N.G TSCĐ N.G TSCĐ SDN: N.G TSCĐ hiện có ở đơn vị 166
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2