Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Hà Lê Hòa Trung (Hệ đào tạo từ xa)
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 3: Phép toán số học trên máy tính" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu, phép cộng và phép trừ, phép nhân, phép chia, số chấm động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Hà Lê Hòa Trung (Hệ đào tạo từ xa)
- CE Kiến Trúc Máy Tính Chương 3 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1. Giới thiệu 2. Phép cộng & Phép trừ 3. Phép Nhân 4. Phép chia 5. Số chấm động 2
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 3
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1. Giới thiệu 2. Phép cộng & Phép trừ 3. Phép Nhân 4. Phép chia 5. Số chấm động 4
- CE Giới thiệu Các nội dung lưu trữ trong máy tính điều được biểu diễn ở dạng bit (giá trị của nó biểu diễn dưới dạng nhị phân, là 1 chuổi các ký tự 0, 1). Trong chương 2, các số nguyên khi lưu trữ trong máy tính điều là các chuổi nhị phân, hay các lệnh thực thi cũng lưu dưới dạng nhị phân. Vậy các dạng số khác thì biểu diễn như thế nào ? Ví dụ: ■ phần lẻ của số thực được biểu diển, lưu trữ như thế nào? ■ Điều gì sẽ xảy ra nếu kết quả của 1 phép toán sinh ra 1 số lớn hơn khả năng biểu diễn, hay lưu trữ ? ■ Và một câu hỏi đặt ra là phép nhân và phép chia được phần cứng của máy tính thực hiện như thế nào? 5
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1. Giới thiệu 2. Phép cộng & Phép trừ 3. Phép Nhân 4. Phép chia 5. Số chấm động 6
- CE Phép Cộng & Phép Trừ Phép cộng: Ví dụ: 610 + 710 và 610 – 710 Các bước thực hiện phép cộng trong số nhị phân: anan-1…a1a0 + bnbn-1…b1b0 1. Thực hiện phép cộng từ phải sang trái (hàng thứ 0 cho đến hàng n). 2. Số nhớ ở hàng cộng thứ i sẽ được cộng vào cho hàng cộng thứ i + 1. 7
- CE Phép Cộng & Phép Trừ Phép trừ: thực hiện phép trừ cho 2 số anan-1…a1a0 – bnbn-1 … b1b0 1. Thực hiện phép trừ từ phải sang trái (hàng thứ 0 cho đến hàng n). 2. Số mượn ở hàng thứ i sẽ được cộng vào cho số trừ ở hàng từ i + 1. Ví dụ: thực hiện phép toán: 7 – 6 Cách 1: Thực hiện phép trừ bình thường. Cách 2: Chuyển số trừ sang dạng bù 2. Sau đó cộng với số bị trừ. 8
- CE Phép Cộng & Phép Trừ Số tràn Các trường hợp tràn xảy ra khi thực hiện phép toán đối với số có dấu: Tác vụ Toán hạng A Toán hạng B Kết quả dẫn đến tràn A+B 0 0
- CE Phép Cộng & Phép Trừ Xử lý tràn Các nhà thiết kế phần cứng làm sao nhận diện được các kết quả tràn số học, và cung cấp cơ chế bỏ qua tràn số học. Giài pháp xử lý trong kiến trúc MIPS cho 2 loại lệnh số học: ■ Lệnh cộng (add), cộng số tức thời (addi), trừ (sub) gây ra ngoại lệ tràn(ngắt quãng – interrupt). ■ Cộng số nguyên dương (addu), cộng số nguyên dương tức thời (addiu), và trừ số nguyên dương (subu) không gây ra ngoại lệ tràn. Chú ý: kiến trúc MIPS xử lý tràn như là một ngoại lệ (exception), còn được gọi là ngắt quãng (interrupt). Một ngoại lệ hay một ngắt quãng là một phương thức được gọi mỗi khi sự kiện xảy ra. 10
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1. Giới thiệu 2. Phép cộng & Phép trừ 3. Phép Nhân 4. Phép chia 5. Số chấm động 11
- CE Phép nhân Ví dụ Multiplicand: số bị nhân Multiplier: số nhân Product: tích Ví dụ trên ta chi lấy các con số ở dạng thập phân nhưng các chữ số điều là 0 và 1. Phép toán nhân trên số nhị phân cũng bắt buộc luôn dùng 0 và 1, và luôn luôn có 2 trường hợp: 1. Chép số bị nhân xuống vị trí thích hợp (1 ×multiplicand) nếu chữ số ở số nhân là 1. 2. Đặt số 0 (0 ×multiplicand) vào vị trí thích hợp nếu chữ số ở số nhân là 0. 12
- CE Phép Nhân Giải thuật thực hiện phép nhân từng bước ở phần cứng Hình 1: Sơ đồ các khối thực hiện phép nhân Chú ý: khi thực hiện phép nhân cho giải thuật theo sơ đồ ta thấy có 3 bước, 3 bước này được lặp lại 32 lần. Mỗi bước được thực hiện bởi 1 chu kỳ xung clock CPU. Do đó giải thuật này yêu cầu 100 chu kỳ xung clock cho phép toán nhân 2 số 32 bit. Hình 2: Sơ đồ giải thuật thực hiện phép nhân 13
- CE Phép Nhân Giải thuật thực hiện phép nhân từng bước ở phần cứng Ví dụ: thực hiện phép toán nhân cho 2 số 4 bit sau: 210 x 310 . Chuyển 2 số này sang dạng nhị phân: 00102 x 00112 Đáp án: bảng thực hiện từng bước giải thuật phép nhân 2 số 14
- CE Phép Nhân LầnĐáp lặp án: bảng thực hiện từng bước Bước Số giải nhânthuật Số phép bị nhânnhân 2 số Tích 0 Khởi tạo giá trị 0011 0000 0010 0000 0000 1 1a: 1 Tích = Tích + Số bị nhân 0011 0000 0010 0000 0010 2: dịch số bị nhân sang trái 1 bit 0011 0000 0100 0000 0010 3: dịch số nhân sang phải 1 bit 0001 0000 0100 0000 0010 2 1a: 1 Tích = Tích + Số bị nhân 0001 0000 0100 0000 0110 2: dịch số bị nhân sang trái 1 bit 0001 0000 1000 0000 0110 3: dịch số nhân sang phải 1 bit 0000 0000 1000 0000 0110 3 1: 0 giữ nguyên giá trị 0000 0000 1000 0000 0110 2: dịch số bị nhân sang trái 1 bit 0000 0001 0000 0000 0110 3: dịch số nhân sang phải 1 bit 0000 0001 0000 0000 0110 4 1: 0 giữ nguyên giá trị 0000 0001 0000 0000 0110 2: dịch số bị nhân sang trái 1 bit 0000 0010 0000 0000 0110 3: dịch số nhân sang phải 1 bit 0000 0010 0000 0000 0110 15
- CE Phép Nhân Giải thuật thực hiện phép nhân từng bước ở phần cứng multiplier Hình 3 Sơ đồ của phép nhân cải tiến So với giải thuật trước đó thì thanh ghi số bị nhân, bộ ALU, thanh ghi số nhân tất cả điều 32 bits, chỉ có thanh ghi tích là khác – 64 bits; Chỉ sử dụng 1 chu kỳ xung clock để tính ra tích 16
- CE Phép Nhân Phép nhân có dấu Cách đơn giản để thực hiện phép toán nhân có dấu, ta chia làm 2 phần (1 bit dấu, 31 bit trị): Bit trọng số cao nhất là bit dấu, thực hiện phép xor trên 2 bit này để xác định dấu của tích. 31 bit còn lại xem như là phần trị và thực hiện việc tính toán bình thường. Giải thuật tính trong phép nhân thực hiện trong 31 lần lặp (bit biểu hiện dấu không tính trong phần này) 17
- CE Phép Nhân Phép nhân theo cách hiện thực tính nhanh Fig.4 Sơ đồ hiện thực phép tính nhanh ở mức phần cứng 18
- CE PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 1. Giới thiệu 2. Phép cộng & Phép trừ 3. Phép Nhân 4. Phép chia 5. Số chấm động 19
- CE Phép Chia Ngược lại của phép nhân là phép chia. Trường hợp ngoại lệ – chia 0. Ví dụ: Divisor: số chia Quotient: số thương Dividend: số phải chia Remainder: số dư 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - TS. Nguyễn Qúy Sỹ
46 p | 269 | 52
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Cấu trúc phần cứng của máy tính
12 p | 269 | 48
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - ĐH Hàng Hải
95 p | 207 | 32
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính (238tr)
238 p | 149 | 23
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Phạm Hoàng Sơn
70 p | 138 | 20
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hùng
17 p | 147 | 11
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc máy tính
40 p | 29 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hằng Phương
24 p | 110 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Duy
30 p | 56 | 6
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Lê Văn Hùng
18 p | 122 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Kiến trúc bộ lệnh
78 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu
51 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 3 - Vũ Thị Thúy Hà
89 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà
83 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 2 - Vũ Thị Thúy Hà
106 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 5 - Vũ Thị Thúy Hà
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà
74 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn