CHƯƠNG 3<br />
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ<br />
PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ<br />
ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
Các khái niệm về công bằng và thước đo<br />
sự bất bình đẳng trong thu nhập.<br />
Cơ sở lý thuyết để tiến hành phân phối<br />
lại thu nhập? Ưu nhược điểm của các lý<br />
thuyết đó.<br />
Các thước đo đói nghèo và chính sách<br />
xóa đói giảm nghèo.<br />
<br />
1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG<br />
PHÂN PHỐI THU NHẬP<br />
1.1 Khái niệm công bằng<br />
1.1.1 Công bằng dọc<br />
Khái niệm: Công bằng dọc là sự đối xử có phân<br />
<br />
biệt giữa những người có vị trí khác nhau trong xã<br />
hội.<br />
Nguyên tắc chung:<br />
<br />
Mục đích:<br />
<br />
1.1 Khái niệm công bằng (tiếp)<br />
1.1.2 Công bằng ngang<br />
Khái niệm: Công bằng ngang là sự đối xử như<br />
<br />
nhau đối với những người có vị trí ban đầu như<br />
nhau trong xã hội.<br />
Nguyên tắc chung:<br />
<br />
Mục đích:<br />
<br />
1.1 Khái niệm công bằng (tiếp)<br />
1.1.3 Một số lưu ý<br />
Các chính sách về công bằng thường<br />
<br />
gây ra tranh cãi rất lớn về việc hiểu<br />
như thế nào về sự công bằng, tranh cãi<br />
đó xuất phát từ sự mơ hồ về khái niệm<br />
“vị trí như nhau”.<br />
<br />